Những gì chúng ta ăn có thể không tác động trực tiếp nhưng có ảnh hưởng gián tiếp đến phổi thông qua hệ thống tim mạch và thông qua cơ chế bảo vệ giúp chống oxy hóa. Một chế độ giàu chất béo có liên hệ với nguy cơ mắc ung thư phổi cao hơn, trong khi ăn nhiều hoa quả lại được chứng minh giúp làm giảm các nguy cơ này. Ăn uống lành mạnh cùng với tập thể dục hợp lý giúp cho phổi của bạn sạch, khỏe mạnh và không bị quá tải. Dưới đây là danh sách gợi ý những thực phẩm vàng cho lá phổi khỏe mạnh và giúp cải thiện hô hấp: 

 

- Nước: nước đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe và là yếu tố căn bản trong các hoạt động làm sạch. Nước tinh khiết cần thiết để giữ cho máu vận chuyển tới phổi và từ phổi đến các cơ quan khác. Nó cũng giúp cho phổi luôn đủ nước và làm đờm loãng hơn. 

  
nước cần thiết cho máu vận chuyển tới phổi
Nước cần thiết cho máu vận chuyển tới phổi


- Hành và tỏi: Những thực phẩm cay tốt cho tim và vì vậy cũng tốt cho phổi. Chúng giúp giảm viêm, giảm choletesrol và chống nhiễm trùng.


 
hành và tỏi chống viêm, giảm choletesrol, chống nhiễm trùng
hành và tỏi giúp giảm viêm, giảm cholesrol và chống nhiễm trùng

- Gừng: gia vị này có đặc tính chống viêm và thúc đẩy loại bỏ các chất gây ô nhiễm ra khỏi phổi của bạn.
gừng thúc đẩy các chất kích thích ra khỏi cơ thể
gừng thúc đẩy loại bỏ các chất kích thích ra khỏi cơ phổi

- Ớt: chứa nhiều capsaicin, hợp chất giúp cải thiện lưu thông máu, kích thích các màng nhầy và chống nhiễm trùng.


ớt giúp cải thiện lưu thông máu
ớt giúp cải thiện lưu thông máu, kích thích màng nhầy, chống nhiễm trùng

- Rau xanh: Các rau họ cải như bắp cải, súp lơ, bông cải xanh, cải xoăn… đã được chứng minh giúp ngăn chặn sự phát triển của bệnh ung thư phổi.


rau xanh giúp ngăn chặn sự phát triển cảu ung thư phổi
rau xanh giúp ngăn chặn sự phát triển của ung thư phổi

- Lựu: chứa nhiều chất chống oxy hóa, giúp làm chậm sự tăng trưởng của các khối u tại phổi.


lựu làm chậm sự tăng trưởng các khối u tại phổi
lựu làm chậm sự tăng trưởng cảu các khối u tại phổi

- Nghệ: Gia vị này có liên hệ với gừng vì có nhiều lợi ích tương tự. Nghệ chứa curcumin, một hợp chất có thể thúc đẩy sự tự hủy của các tế bào ung thư.


nghệ có chất thúc đẩy sự tự hủy tế bào ung thư tại phổi
nghệ có chất thúc đẩy sự tự hủy của các tế bào ung thư
- Táo: chứa nhiều Flavonoid, vitamin E, vitamin C và giúp cho chức năng phổi hoạt động tốt nhất. 


táo giúp cho phổi hoạt động tốt
táo giúp cho chức năng phổi hoạt động tốt

- Bưởi: chứa naringin, giúp ức chế sự kích hoạt của một enzyme gây ung thư. Bưởi đặc biệt tốt trong việc làm sạch phổi sau khi bỏ hút thuốc.


bưởi làm sạch phổi sau hút thuốc
bưởi giúp làm sạch phổi sau hút thuốc

- Đậu và các loại hạt: chứa một lượng phong phú Magie, góp phần giúp chức năng phổi khỏe mạnh.


 
các loại hạt tốt cho phổi
các loại hạt tốt cho phổi

- Cà rốt: giàu vitamin A, C và lycopene, các chất chống oxy hóa giúp phổi khỏe mạnh và giảm nguy cơ mắc các bệnh về phổi.


cà rốt giảm nguy cơ mắc bệnh về phổi

- Cam: Giàu vitamin C và B6, giúp quá trình vận chuyển oxy tại phổi.


cam giúp bổ phổi
cam giúp bổ phổi

- Bí ngô: giàu Bate Caroten và vitamin C như cà rốt.  


bí ngô giảm các bệnh mắc về phổi
bí ngô giảm mắc các bệnh về phổi



Xem các thực phẩm không nên ăn với người bệnh phổi tại đây
 
Thu Hương
Theo sunwarrior

Thực phẩm vàng cho lá phổi khỏe mạnh và cải thiện hô hấp

Những gì chúng ta ăn có thể không tác động trực tiếp nhưng có ảnh hưởng gián tiếp đến phổi thông qua hệ thống tim mạch và thông qua cơ chế bảo vệ giúp chống oxy hóa. Một chế độ giàu chất béo có liên hệ với nguy cơ mắc ung thư phổi cao hơn, trong khi ăn nhiều hoa quả lại được chứng minh giúp làm giảm các nguy cơ này. Ăn uống lành mạnh cùng với tập thể dục hợp lý giúp cho phổi của bạn sạch, khỏe mạnh và không bị quá tải. Dưới đây là danh sách gợi ý những thực phẩm vàng cho lá phổi khỏe mạnh và giúp cải thiện hô hấp: 

 

- Nước: nước đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe và là yếu tố căn bản trong các hoạt động làm sạch. Nước tinh khiết cần thiết để giữ cho máu vận chuyển tới phổi và từ phổi đến các cơ quan khác. Nó cũng giúp cho phổi luôn đủ nước và làm đờm loãng hơn. 

  
nước cần thiết cho máu vận chuyển tới phổi
Nước cần thiết cho máu vận chuyển tới phổi


- Hành và tỏi: Những thực phẩm cay tốt cho tim và vì vậy cũng tốt cho phổi. Chúng giúp giảm viêm, giảm choletesrol và chống nhiễm trùng.


 
hành và tỏi chống viêm, giảm choletesrol, chống nhiễm trùng
hành và tỏi giúp giảm viêm, giảm cholesrol và chống nhiễm trùng

- Gừng: gia vị này có đặc tính chống viêm và thúc đẩy loại bỏ các chất gây ô nhiễm ra khỏi phổi của bạn.
gừng thúc đẩy các chất kích thích ra khỏi cơ thể
gừng thúc đẩy loại bỏ các chất kích thích ra khỏi cơ phổi

- Ớt: chứa nhiều capsaicin, hợp chất giúp cải thiện lưu thông máu, kích thích các màng nhầy và chống nhiễm trùng.


ớt giúp cải thiện lưu thông máu
ớt giúp cải thiện lưu thông máu, kích thích màng nhầy, chống nhiễm trùng

- Rau xanh: Các rau họ cải như bắp cải, súp lơ, bông cải xanh, cải xoăn… đã được chứng minh giúp ngăn chặn sự phát triển của bệnh ung thư phổi.


rau xanh giúp ngăn chặn sự phát triển cảu ung thư phổi
rau xanh giúp ngăn chặn sự phát triển của ung thư phổi

- Lựu: chứa nhiều chất chống oxy hóa, giúp làm chậm sự tăng trưởng của các khối u tại phổi.


lựu làm chậm sự tăng trưởng các khối u tại phổi
lựu làm chậm sự tăng trưởng cảu các khối u tại phổi

- Nghệ: Gia vị này có liên hệ với gừng vì có nhiều lợi ích tương tự. Nghệ chứa curcumin, một hợp chất có thể thúc đẩy sự tự hủy của các tế bào ung thư.


nghệ có chất thúc đẩy sự tự hủy tế bào ung thư tại phổi
nghệ có chất thúc đẩy sự tự hủy của các tế bào ung thư
- Táo: chứa nhiều Flavonoid, vitamin E, vitamin C và giúp cho chức năng phổi hoạt động tốt nhất. 


táo giúp cho phổi hoạt động tốt
táo giúp cho chức năng phổi hoạt động tốt

- Bưởi: chứa naringin, giúp ức chế sự kích hoạt của một enzyme gây ung thư. Bưởi đặc biệt tốt trong việc làm sạch phổi sau khi bỏ hút thuốc.


bưởi làm sạch phổi sau hút thuốc
bưởi giúp làm sạch phổi sau hút thuốc

- Đậu và các loại hạt: chứa một lượng phong phú Magie, góp phần giúp chức năng phổi khỏe mạnh.


 
các loại hạt tốt cho phổi
các loại hạt tốt cho phổi

- Cà rốt: giàu vitamin A, C và lycopene, các chất chống oxy hóa giúp phổi khỏe mạnh và giảm nguy cơ mắc các bệnh về phổi.


cà rốt giảm nguy cơ mắc bệnh về phổi

- Cam: Giàu vitamin C và B6, giúp quá trình vận chuyển oxy tại phổi.


cam giúp bổ phổi
cam giúp bổ phổi

- Bí ngô: giàu Bate Caroten và vitamin C như cà rốt.  


bí ngô giảm các bệnh mắc về phổi
bí ngô giảm mắc các bệnh về phổi



Xem các thực phẩm không nên ăn với người bệnh phổi tại đây
 
Thu Hương
Theo sunwarrior
Đọc thêm..

Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) hiện đang đứng thứ 5 trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở người trên toàn thế giới. Ở Việt Nam, tỷ lệ người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính chiếm gần 4,2% dân số nam và mỗi năm có khoảng 1,5 triệu người mắc bệnh (theo nghiên cứu năm 2007 được tiến hành trên toàn quốc của Bệnh viện Phổi TW). Tuy nhiên, sự hiểu biết về căn bệnh này hiện nay còn rất hạn chế (chỉ có khoảng 4,3% dân số trong số 25.000 người được hỏi biết về căn bệnh này).


bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính

Chính sự hạn chế về thông tin khiến nhiều người bệnh không nhận biết được căn bệnh của mình, chưa có thông tin điều trị thích hợp và thường nhập viện khi bệnh đã ở giai đoạn nặng. Nhận biết được sự nguy hiểm của bệnh và có các biện pháp phòng tránh thích hợp là một trong những ưu tiên trong kiểm soát căn bệnh nguy hiểm này.

Những ảnh hưởng nặng nề của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - COPD có thể kể tới như:

- Sức khỏe suy giảm: người bệnh COPD với đặc trưng tắc nghẽn đường thở không hồi phục hoàn toàn thường có các triệu chứng đờm, ho, khó thở kéo dài. Khi không được điều trị đúng cách, người bệnh còn dễ gặp các đợt cấp, khiến sức khỏe suy giảm và tăng nguy cơ tử vong.

- Ảnh hưởng nặng nề đến kinh tế: Sức khỏe suy giảm khiến đa phần người bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính phải nghỉ làm hoặc hạn chế trong công tác, lao động, gây thiệt hại nhiều về kinh tế. Bên cạnh đó, chi phí nằm viện, chi phí thuốc điều trị tại nhà không nhỏ trong khi phần lớn người bệnh là người cao tuổi gây nhiều khó khăn cho người bệnh.

- Khiến người bệnh trầm cảm, lo ấu: cũng như ở các bệnh hô hấp mãn tính khác như Hen suyễn, Viêm phế quản mãn tính, trầm cảm là một trong những bệnh đồng mắc phổ biến của bệnh COPD. Trầm cảm khiến người bệnh suy sụp tinh thần, xa lánh cộng đồng và khiến cho tình trạng bệnh nặng hơn.

- Giảm chất lượng cuộc sống tổng thể: khi mắc COPD, những ảnh hưởng về sức khỏe khiến người bệnh hạn chế các hoạt động xã hội. Tình trạng khó thở có thể ảnh hưởng đến việc ăn uống, cũng như khiến người bệnh chán nản gây nên tình trạng suy dinh dưỡng, làm giảm chất lượng cuộc sống bệnh nhân. 

Thu Hương

Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính và những hiểm họa khôn lường

Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) hiện đang đứng thứ 5 trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở người trên toàn thế giới. Ở Việt Nam, tỷ lệ người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính chiếm gần 4,2% dân số nam và mỗi năm có khoảng 1,5 triệu người mắc bệnh (theo nghiên cứu năm 2007 được tiến hành trên toàn quốc của Bệnh viện Phổi TW). Tuy nhiên, sự hiểu biết về căn bệnh này hiện nay còn rất hạn chế (chỉ có khoảng 4,3% dân số trong số 25.000 người được hỏi biết về căn bệnh này).


bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính

Chính sự hạn chế về thông tin khiến nhiều người bệnh không nhận biết được căn bệnh của mình, chưa có thông tin điều trị thích hợp và thường nhập viện khi bệnh đã ở giai đoạn nặng. Nhận biết được sự nguy hiểm của bệnh và có các biện pháp phòng tránh thích hợp là một trong những ưu tiên trong kiểm soát căn bệnh nguy hiểm này.

Những ảnh hưởng nặng nề của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - COPD có thể kể tới như:

- Sức khỏe suy giảm: người bệnh COPD với đặc trưng tắc nghẽn đường thở không hồi phục hoàn toàn thường có các triệu chứng đờm, ho, khó thở kéo dài. Khi không được điều trị đúng cách, người bệnh còn dễ gặp các đợt cấp, khiến sức khỏe suy giảm và tăng nguy cơ tử vong.

- Ảnh hưởng nặng nề đến kinh tế: Sức khỏe suy giảm khiến đa phần người bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính phải nghỉ làm hoặc hạn chế trong công tác, lao động, gây thiệt hại nhiều về kinh tế. Bên cạnh đó, chi phí nằm viện, chi phí thuốc điều trị tại nhà không nhỏ trong khi phần lớn người bệnh là người cao tuổi gây nhiều khó khăn cho người bệnh.

- Khiến người bệnh trầm cảm, lo ấu: cũng như ở các bệnh hô hấp mãn tính khác như Hen suyễn, Viêm phế quản mãn tính, trầm cảm là một trong những bệnh đồng mắc phổ biến của bệnh COPD. Trầm cảm khiến người bệnh suy sụp tinh thần, xa lánh cộng đồng và khiến cho tình trạng bệnh nặng hơn.

- Giảm chất lượng cuộc sống tổng thể: khi mắc COPD, những ảnh hưởng về sức khỏe khiến người bệnh hạn chế các hoạt động xã hội. Tình trạng khó thở có thể ảnh hưởng đến việc ăn uống, cũng như khiến người bệnh chán nản gây nên tình trạng suy dinh dưỡng, làm giảm chất lượng cuộc sống bệnh nhân. 

Thu Hương
Đọc thêm..

Sự phát triển kinh tế không ngừng đã mang lại nhiều kết quả tích cực cho xã hội, giúp nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. Tuy nhiên, nó cũng đặt ra nhiều thách thức về môi trường, dân sinh. Ô nhiễm môi trường nặng nề, đặc biệt là ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp đã khiến tỷ lệ người nhập viện về các bệnh hô hấp, đặc biệt là các bệnh hô hấp mãn tính như hen (suyễn), viêm phế quản mãn tính, phổi tắc nghẽn mãn tính - COPD ngày càng tăng. 

Chủ động phòng bệnh, dinh dưỡng hợp lý luôn là một ưu tiên hàng đầu trong phòng tránh các bệnh phổi. Dưới đây là danh sách những thực phẩm sẽ giúp cho các bệnh nhân cải thiện và nâng cao chức năng phổi:

-      Trà xanh:
người bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính nên uống trà xanh
Trà xanh thực phẩm tốt cho người bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
 
  • Các chất dinh dưỡng: flavonoid, tannin và catechin 
  •  Lợi ích cho phổi: trà xanh rất giàu chất flavonoid, được chứng minh giúp ngăn chặn bệnh cúm.
-      Thịt gà:
 
người bệnh phổi tắc nghẽn nên ăn thịt gà
Thị gà thực phẩm tốt cho người bệnh phổi tắc nghẽn
  •    Các chất dinh dưỡng: Vitamin B3, B6, Selen, Phốt Pho và kẽm.
  •    Lợi ích cho phổi: selen và kẽm đều rất cần thiết cho chức năng miễn dịch. Súp gà có tác dụng chống viêm, giữ nước cho cơ thể và làm loãng đờm.

-      Gừng:

người bệnh phổi tắc nghẽn nên ăn gừng

  •    Các chất dinh dưỡng: Vitamin B, gingerol và vitamin C
  • Lợi ích cho phổi: Gừng có tác dụng làm ấm, kích thích lưu thông và giúp long đờm. Sắt và vitamin C tăng cường năng lượng trong khi vitamin B và axit folic giúp hỗ trợ thần kinh.

Thu Hương (tổng hợp)

Người bị các bệnh về phổi nên ăn gì?


Sự phát triển kinh tế không ngừng đã mang lại nhiều kết quả tích cực cho xã hội, giúp nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. Tuy nhiên, nó cũng đặt ra nhiều thách thức về môi trường, dân sinh. Ô nhiễm môi trường nặng nề, đặc biệt là ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp đã khiến tỷ lệ người nhập viện về các bệnh hô hấp, đặc biệt là các bệnh hô hấp mãn tính như hen (suyễn), viêm phế quản mãn tính, phổi tắc nghẽn mãn tính - COPD ngày càng tăng. 

Chủ động phòng bệnh, dinh dưỡng hợp lý luôn là một ưu tiên hàng đầu trong phòng tránh các bệnh phổi. Dưới đây là danh sách những thực phẩm sẽ giúp cho các bệnh nhân cải thiện và nâng cao chức năng phổi:

-      Trà xanh:
người bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính nên uống trà xanh
Trà xanh thực phẩm tốt cho người bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
 
  • Các chất dinh dưỡng: flavonoid, tannin và catechin 
  •  Lợi ích cho phổi: trà xanh rất giàu chất flavonoid, được chứng minh giúp ngăn chặn bệnh cúm.
-      Thịt gà:
 
người bệnh phổi tắc nghẽn nên ăn thịt gà
Thị gà thực phẩm tốt cho người bệnh phổi tắc nghẽn
  •    Các chất dinh dưỡng: Vitamin B3, B6, Selen, Phốt Pho và kẽm.
  •    Lợi ích cho phổi: selen và kẽm đều rất cần thiết cho chức năng miễn dịch. Súp gà có tác dụng chống viêm, giữ nước cho cơ thể và làm loãng đờm.

-      Gừng:

người bệnh phổi tắc nghẽn nên ăn gừng

  •    Các chất dinh dưỡng: Vitamin B, gingerol và vitamin C
  • Lợi ích cho phổi: Gừng có tác dụng làm ấm, kích thích lưu thông và giúp long đờm. Sắt và vitamin C tăng cường năng lượng trong khi vitamin B và axit folic giúp hỗ trợ thần kinh.

Thu Hương (tổng hợp)
Đọc thêm..