Gần 20 năm làm việc trong môi trường đầy bụi chì của lò đúc gang, cộng với thói quen hút thuốc lào từ năm lên 9 tuổi khiến ông Hoàng Văn Cậy (72 tuổi, xã Nhân Hòa, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên, SĐT: 0169.331.4435) mắc bệnh bụi phổi silic rồi biến chứng thành Phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD).
Dù đã dùng kháng sinh nhưng họng của ông Cậy vẫn thường có đờm đặc quánh, bám chặt ở cổ, khạc cả ngày không ra. Hơn nữa, những đợt kháng sinh kéo dài khiến cơ thể ông luôn mệt mỏi, dạ dày thường xuyên đau thắt.
Bác Hoàng Văn Cậy chia sẻ về quá trình điều trị bệnh
May sao, tia hy vọng đã đến với ông Cậy vào ngày 02/11/2013, khi ông tình cờ đọc trên báo thông tin về COPD và nhiều trường hợp bị bệnh lâu năm nhưng đã kiểm soát được nhờ dùng Bảo Khí Khang.
Sau 3 tháng sử dụng Bảo Khí Khang, bệnh tình của ông Cậy tiến triển vượt bậc. Trước kia, cơn ho và khó thở luôn kéo dài cả ngày thì nay, chỉ kéo dài khoảng 1-2 tiếng vào buổi sáng do thời tiết lạnh. Kể từ 8h sáng trở đi, hô hấp của ông trở lại bình thường. Đờm giảm nhiều, không còn đặc quánh khiến ông khạc dễ dàng hơn, thậm chí ông Cậy chỉ phải khạc 2-3 lần/ngày.
Ông Cậy tìm hiểu kỹ thì được biết, Bảo Khí Khang được chiết xuất từ cây lá Hen tự nhiên cùng các dược liệu quý và các chất bổ sung. Do đó, người bệnh có thể sử dụng trong thời gian dài mà không lo sợ các tác dụng phụ như thuốc Tây. Tuy vậy, thảo dược lại yêu cầu người bệnh phải kiên trì sử dụng đều đặn trong một thời gian nhất định thì mới thấy được hiệu quả.
Bây giờ, trong nhà ông Cậy lúc nào cũng phòng sẵn 2 hộp Bảo Khí Khang. Cuộc sống cải thiện hơn nhiều, ông Cậy nhờ thế mà trở nên vui vẻ và yêu đời hơn.
Ông chia sẻ: “Tôi nguyện dùng Bảo Khí Khang cho đến lúc chết. Nhân đây, tôi khuyên những người ngoài 40 đang khổ sở vì các bệnh hô hấp mãn tính nên tìm đến Bảo Khí Khang để dứt gánh bệnh tật. Ngoài ra, tôi cũng hy vọng thế hệ con cháu có thể quan tâm đến ông bà, cha mẹ của mình nhiều hơn. Nếu thấy ông bà, cha mẹ của mình có dấu hiệu khó thở, hãy sớm cho họ dùng Bảo Khí Khang để bệnh tật được ngăn chặn kịp thời.”

Thu Phương
Mời các bạn nghe chia sẻ của bác Hoàng Văn Cậy

Tôi nguyện dùng Bảo Khí Khang cho đến lúc chết

Gần 20 năm làm việc trong môi trường đầy bụi chì của lò đúc gang, cộng với thói quen hút thuốc lào từ năm lên 9 tuổi khiến ông Hoàng Văn Cậy (72 tuổi, xã Nhân Hòa, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên, SĐT: 0169.331.4435) mắc bệnh bụi phổi silic rồi biến chứng thành Phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD).
Dù đã dùng kháng sinh nhưng họng của ông Cậy vẫn thường có đờm đặc quánh, bám chặt ở cổ, khạc cả ngày không ra. Hơn nữa, những đợt kháng sinh kéo dài khiến cơ thể ông luôn mệt mỏi, dạ dày thường xuyên đau thắt.
Bác Hoàng Văn Cậy chia sẻ về quá trình điều trị bệnh
May sao, tia hy vọng đã đến với ông Cậy vào ngày 02/11/2013, khi ông tình cờ đọc trên báo thông tin về COPD và nhiều trường hợp bị bệnh lâu năm nhưng đã kiểm soát được nhờ dùng Bảo Khí Khang.
Sau 3 tháng sử dụng Bảo Khí Khang, bệnh tình của ông Cậy tiến triển vượt bậc. Trước kia, cơn ho và khó thở luôn kéo dài cả ngày thì nay, chỉ kéo dài khoảng 1-2 tiếng vào buổi sáng do thời tiết lạnh. Kể từ 8h sáng trở đi, hô hấp của ông trở lại bình thường. Đờm giảm nhiều, không còn đặc quánh khiến ông khạc dễ dàng hơn, thậm chí ông Cậy chỉ phải khạc 2-3 lần/ngày.
Ông Cậy tìm hiểu kỹ thì được biết, Bảo Khí Khang được chiết xuất từ cây lá Hen tự nhiên cùng các dược liệu quý và các chất bổ sung. Do đó, người bệnh có thể sử dụng trong thời gian dài mà không lo sợ các tác dụng phụ như thuốc Tây. Tuy vậy, thảo dược lại yêu cầu người bệnh phải kiên trì sử dụng đều đặn trong một thời gian nhất định thì mới thấy được hiệu quả.
Bây giờ, trong nhà ông Cậy lúc nào cũng phòng sẵn 2 hộp Bảo Khí Khang. Cuộc sống cải thiện hơn nhiều, ông Cậy nhờ thế mà trở nên vui vẻ và yêu đời hơn.
Ông chia sẻ: “Tôi nguyện dùng Bảo Khí Khang cho đến lúc chết. Nhân đây, tôi khuyên những người ngoài 40 đang khổ sở vì các bệnh hô hấp mãn tính nên tìm đến Bảo Khí Khang để dứt gánh bệnh tật. Ngoài ra, tôi cũng hy vọng thế hệ con cháu có thể quan tâm đến ông bà, cha mẹ của mình nhiều hơn. Nếu thấy ông bà, cha mẹ của mình có dấu hiệu khó thở, hãy sớm cho họ dùng Bảo Khí Khang để bệnh tật được ngăn chặn kịp thời.”

Thu Phương
Mời các bạn nghe chia sẻ của bác Hoàng Văn Cậy
Đọc thêm..
Bệnh phổi tắc nghẽn mãntính - COPD đang là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên toàn thế giới. Hút thuốc lá được coi là một trong những yếu tố nguy cơ gây COPD. Theo thống kê, 95% bệnh nhân COPD có tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào và khoảng 20% người hút thuốc mắc COPD. Các yếu tố môi trường và chế độ dinh dưỡng có thể giúp ngăn ngừa mắc bệnh ở những người chưa mắc và giảm các triệu chứng ở những người đã mắc bệnh.

Ăn nhiều đậu  phộng tốt cho bệnh nhân COPD
Trong một nghiên cứu nhằm mục đích chỉ ra mỗi quan hệ giữa việc ăn nhiều đậu nành với nguy cơ mắc COPD và các triệu chứng của các bệnh hô hấp mãn tính: ho, khạc đờm, khó thở…được thực hiện tại Nhật Bản, các nhà nghiên cứu đã chỉ ra nhiều kết luận quan trọng.
Cụ thể, tổng cộng 278 bệnh nhân (244 nam và 34 nữ) ở độ tuổi từ 50-75 được chẩn đoán mắc COPD trong vòng 4 năm kể từ khi thực hiện nghiên cứu đã được đo chức năng hô hấp và thu thập các thông tin về đặc điểm lối sống cũng như thói quen ăn uống thông qua các bảng câu hỏi và thu được kết quả:
Số lượng đậu nành tiêu thụ có mối tương quan tích cực đến chức năng phổi của họ. Nghĩa là những người ăn nhiều đậu nành hơn có chức năng phổi tốt hơn những người ăn ít. Những người ăn khoảng hơn 50g đậu nành mỗi ngày có thể giảm nguy cơ mắc COPD và thường xuyên ăn các chế phẩm từ đậu nành: đậu phụ, giá đỗ cũng rất tốt. Hơn nữa, các triệu chứng hô hấp như khó thở tỷ lệ nghịch với lượng đậu nành được tiêu thụ.
Các nhà khoa học kết luận rằng: ăn nhiều đậu nành giúp giảm nguy cơ COPD và giảm khó thở.

Ăn nhiều đậu nành giúp phòng ngừa COPD?

Bệnh phổi tắc nghẽn mãntính - COPD đang là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên toàn thế giới. Hút thuốc lá được coi là một trong những yếu tố nguy cơ gây COPD. Theo thống kê, 95% bệnh nhân COPD có tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào và khoảng 20% người hút thuốc mắc COPD. Các yếu tố môi trường và chế độ dinh dưỡng có thể giúp ngăn ngừa mắc bệnh ở những người chưa mắc và giảm các triệu chứng ở những người đã mắc bệnh.

Ăn nhiều đậu  phộng tốt cho bệnh nhân COPD
Trong một nghiên cứu nhằm mục đích chỉ ra mỗi quan hệ giữa việc ăn nhiều đậu nành với nguy cơ mắc COPD và các triệu chứng của các bệnh hô hấp mãn tính: ho, khạc đờm, khó thở…được thực hiện tại Nhật Bản, các nhà nghiên cứu đã chỉ ra nhiều kết luận quan trọng.
Cụ thể, tổng cộng 278 bệnh nhân (244 nam và 34 nữ) ở độ tuổi từ 50-75 được chẩn đoán mắc COPD trong vòng 4 năm kể từ khi thực hiện nghiên cứu đã được đo chức năng hô hấp và thu thập các thông tin về đặc điểm lối sống cũng như thói quen ăn uống thông qua các bảng câu hỏi và thu được kết quả:
Số lượng đậu nành tiêu thụ có mối tương quan tích cực đến chức năng phổi của họ. Nghĩa là những người ăn nhiều đậu nành hơn có chức năng phổi tốt hơn những người ăn ít. Những người ăn khoảng hơn 50g đậu nành mỗi ngày có thể giảm nguy cơ mắc COPD và thường xuyên ăn các chế phẩm từ đậu nành: đậu phụ, giá đỗ cũng rất tốt. Hơn nữa, các triệu chứng hô hấp như khó thở tỷ lệ nghịch với lượng đậu nành được tiêu thụ.
Các nhà khoa học kết luận rằng: ăn nhiều đậu nành giúp giảm nguy cơ COPD và giảm khó thở.
Đọc thêm..
Leukotriene một nhóm các hoạt chất trung gian hóa học được Samuelson và cộng sự phát hiện vào năm 1979. Leukotriene được sản xuất rất nhiều ở các bệnh nhân Hen phế quản và Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính - COPD so với người bình thường, gây co thắt phế quản và các phản ứng viêm khác như tăng sản xuất chất nhầy khiến người bệnh ho và khạc đờm liên tục.

Tác dụng của thuốc biến đổi Leukotriene với người bệnh COPD:

Các thuốc này có tác dụng ngăn chặn sự chít hẹp đường thở do các yếu tố dị nguyên gây ra (nghĩa là làm giảm các phản ứng viêm gây tăng sản xuất chất nhầy làm người bệnh ho, khạc đờm, khó thở).
Tác dụng phụ của Leukotriene

Thuốc biến đổi Leukotriene có thể gây tác dụng phụ gì?

- Đầy hơi, khó tiêu hoặc buồn nôn

- Tiêu chảy

- Đau đầu

- Mệt mỏi

Cần báo cho bác sĩ nếu bạn đang sử dụng các thuốc biến đổi Leukotriene kèm theo Thyophylline, Coumadin hay aspirin hoặc khi sử dụng thuốc bạn thấy các hiện tượng: đau bụng bên phải, vàng da…

Người bệnh Hen và COPD sử dụng thuốc biến đổi Leukotriene như thế nào?

- Không sử dụng trong các trường hợp cấp cứu: cơn hen hay đợt cấp COPD.

- Uống cả viên, không nhai hay nghiền nhỏ viên thuốc

- Dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ kể cả khi các triệu chứng bệnh đã thuyên giảm hay các triệu chứng bệnh không còn xuất hiện.

- Uống 2 giờ trước bữa ăn hoặc sau ăn 1 giờ vào mỗi buổi tối.

Hiện nay chưa có nghiên cứu nào đánh giá về tác dụng của thuốc biến đổi Leukotriene lên phụ nữ có thai và cho con bú, tuy nhiên, trong quá trình mang thai và cho con bú chỉ sử dụng các thuốc này nếu thực sự cần thiết.


Những lưu ý về thuốc biến đổi Leukotriene cho người bệnh COPD

Leukotriene một nhóm các hoạt chất trung gian hóa học được Samuelson và cộng sự phát hiện vào năm 1979. Leukotriene được sản xuất rất nhiều ở các bệnh nhân Hen phế quản và Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính - COPD so với người bình thường, gây co thắt phế quản và các phản ứng viêm khác như tăng sản xuất chất nhầy khiến người bệnh ho và khạc đờm liên tục.

Tác dụng của thuốc biến đổi Leukotriene với người bệnh COPD:

Các thuốc này có tác dụng ngăn chặn sự chít hẹp đường thở do các yếu tố dị nguyên gây ra (nghĩa là làm giảm các phản ứng viêm gây tăng sản xuất chất nhầy làm người bệnh ho, khạc đờm, khó thở).
Tác dụng phụ của Leukotriene

Thuốc biến đổi Leukotriene có thể gây tác dụng phụ gì?

- Đầy hơi, khó tiêu hoặc buồn nôn

- Tiêu chảy

- Đau đầu

- Mệt mỏi

Cần báo cho bác sĩ nếu bạn đang sử dụng các thuốc biến đổi Leukotriene kèm theo Thyophylline, Coumadin hay aspirin hoặc khi sử dụng thuốc bạn thấy các hiện tượng: đau bụng bên phải, vàng da…

Người bệnh Hen và COPD sử dụng thuốc biến đổi Leukotriene như thế nào?

- Không sử dụng trong các trường hợp cấp cứu: cơn hen hay đợt cấp COPD.

- Uống cả viên, không nhai hay nghiền nhỏ viên thuốc

- Dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ kể cả khi các triệu chứng bệnh đã thuyên giảm hay các triệu chứng bệnh không còn xuất hiện.

- Uống 2 giờ trước bữa ăn hoặc sau ăn 1 giờ vào mỗi buổi tối.

Hiện nay chưa có nghiên cứu nào đánh giá về tác dụng của thuốc biến đổi Leukotriene lên phụ nữ có thai và cho con bú, tuy nhiên, trong quá trình mang thai và cho con bú chỉ sử dụng các thuốc này nếu thực sự cần thiết.


Đọc thêm..
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là bệnh thường gặp với biểu hiện đặc trưng của bệnh là rối loạn thông khí tắc nghẽn không có khả năng hồi phục hoàn toàn. Việc chẩn đoán bệnh thường được đặt ra trong những trường hợp người bệnh có triệu chứng mạn tính (ho, khạc đờm kéo dài, khó thở gắng sức), hoặc trên những đối tượng có tiếp xúc kéo dài với các yếu tố nguy cơ (hút thuốc, tiếp xúc khói, bụi …). Bệnh thường có 4 đặc điểm sau đây:

- Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) đặc trưng bởi tình trạng hạn chế lưu thông khí trên đường thở mạn tính, được thể hiện bằng giảm luồng khí thở ra tối đa.

Bệnh phổi tắc nghẽn mãn gây nên các cơn khó thở

- Tình trạng hạn chế lưu thông khí trên đường thở (tắc nghẽn) không hồi phục hoặc hồi phục không hoàn toàn.

- Các biểu hiện bất thường nhận thấy khi đo chức năng hô hấp thường có trước khi bệnh nhân cảm thấy có triệu chứng khó thở khi gắng sức do bệnh tiến triển dần dần và bệnh nhân thích nghi dần ở những mức độ khác nhau.

- Quá trình viêm mạn tính ở phổi có liên quan đến các đại thực bào, bạch cầu đa nhân trung tính, lympho T. Quá trình viêm gây phá hủy cấu trúc nhu mô phổi, tăng tiết nhầy, dần dần làm hạn chế lưu thông khí trên đường thở.

Trần Vinh

Cơ chế bệnh sinh trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là bệnh thường gặp với biểu hiện đặc trưng của bệnh là rối loạn thông khí tắc nghẽn không có khả năng hồi phục hoàn toàn. Việc chẩn đoán bệnh thường được đặt ra trong những trường hợp người bệnh có triệu chứng mạn tính (ho, khạc đờm kéo dài, khó thở gắng sức), hoặc trên những đối tượng có tiếp xúc kéo dài với các yếu tố nguy cơ (hút thuốc, tiếp xúc khói, bụi …). Bệnh thường có 4 đặc điểm sau đây:

- Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) đặc trưng bởi tình trạng hạn chế lưu thông khí trên đường thở mạn tính, được thể hiện bằng giảm luồng khí thở ra tối đa.

Bệnh phổi tắc nghẽn mãn gây nên các cơn khó thở

- Tình trạng hạn chế lưu thông khí trên đường thở (tắc nghẽn) không hồi phục hoặc hồi phục không hoàn toàn.

- Các biểu hiện bất thường nhận thấy khi đo chức năng hô hấp thường có trước khi bệnh nhân cảm thấy có triệu chứng khó thở khi gắng sức do bệnh tiến triển dần dần và bệnh nhân thích nghi dần ở những mức độ khác nhau.

- Quá trình viêm mạn tính ở phổi có liên quan đến các đại thực bào, bạch cầu đa nhân trung tính, lympho T. Quá trình viêm gây phá hủy cấu trúc nhu mô phổi, tăng tiết nhầy, dần dần làm hạn chế lưu thông khí trên đường thở.

Trần Vinh
Đọc thêm..
Stress oxy hóa là hậu quả của sự mất cân bằng giữa việc hình thành các gốc tự do có oxy - chất oxy hóa và các chất chống oxy hóa của cơ thể.

 Trà xanh là nguồn cung cấp các chất chống oxy hóa

Trong cơ thể, khoảng 95% lượng gốc tự do sinh ra trong hô hấp tế bào sinh năng lượng. Tại đây, hầu hết đều có sẵn các enzym chống oxy hóa và một số chất chống oxy hóa khác. Vì vậy, 95% phần gốc tự do này không gây hậu quả gì đáng kể.

Tuy nhiên, 5% gốc tự do còn lại được sinh ra do các hoạt động sinh lý khác (thực bào, viêm, ung thư, nhiễm khuẩn…) hoặc các chất gây ô nhiễm (khói, bụi, rượu, thuốc lá, hóa chất…). Chúng gây các tác hại nghiêm trọng và phức tạp đến cơ thể và hoạt tính chống oxy hóa với các gốc tự do này phụ thuộc vào các chất chống oxy hóa đưa từ ngoài cơ thể vào.
Tình trạng stress oxy hóa là tăng quá trình viêm và làm hẹp đường thở gây khó thở

Trong bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, có sự mất cân bằng nghiêm trọng giữa các chất chống oxy hóa và chất oxy hóa. Tình trạng stress oxy hóa ngoài việc gây tổn thương trực tiếp đến phổi còn làm tăng quá trình viêm và làm hẹp đường hô hấp, gây khó thở cho bệnh nhân COPD.

Vì vậy, tăng cường các chất chống oxy hóa nội sinh có thể có lợi cho điều trị COPD. Chúng ta cũng có thể bổ sung các chất chống oxy hóa từ bên ngoài vào cơ thể, có thể tìm thấy nguồn cung cấp các chất chống oxy hóa như: curcumin  diferuloymethane - một thành phần chính của củ nghệ; resveratrol (một flavanoid trong rượu vang đỏ); theophylline và apigallocatechin-3 gallate trong trà xanh. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, uống trà xanh mỗi ngày giúp tăng cường tuổi thọ và sức dẻo dai của cơ thể, làm khỏe dáng, đẹp da.

Hoài Thu (theo http://www.raysahelian.com)

Làm gì để đối phó với stress oxy hóa - tác nhân gây COPD

Stress oxy hóa là hậu quả của sự mất cân bằng giữa việc hình thành các gốc tự do có oxy - chất oxy hóa và các chất chống oxy hóa của cơ thể.

 Trà xanh là nguồn cung cấp các chất chống oxy hóa

Trong cơ thể, khoảng 95% lượng gốc tự do sinh ra trong hô hấp tế bào sinh năng lượng. Tại đây, hầu hết đều có sẵn các enzym chống oxy hóa và một số chất chống oxy hóa khác. Vì vậy, 95% phần gốc tự do này không gây hậu quả gì đáng kể.

Tuy nhiên, 5% gốc tự do còn lại được sinh ra do các hoạt động sinh lý khác (thực bào, viêm, ung thư, nhiễm khuẩn…) hoặc các chất gây ô nhiễm (khói, bụi, rượu, thuốc lá, hóa chất…). Chúng gây các tác hại nghiêm trọng và phức tạp đến cơ thể và hoạt tính chống oxy hóa với các gốc tự do này phụ thuộc vào các chất chống oxy hóa đưa từ ngoài cơ thể vào.
Tình trạng stress oxy hóa là tăng quá trình viêm và làm hẹp đường thở gây khó thở

Trong bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, có sự mất cân bằng nghiêm trọng giữa các chất chống oxy hóa và chất oxy hóa. Tình trạng stress oxy hóa ngoài việc gây tổn thương trực tiếp đến phổi còn làm tăng quá trình viêm và làm hẹp đường hô hấp, gây khó thở cho bệnh nhân COPD.

Vì vậy, tăng cường các chất chống oxy hóa nội sinh có thể có lợi cho điều trị COPD. Chúng ta cũng có thể bổ sung các chất chống oxy hóa từ bên ngoài vào cơ thể, có thể tìm thấy nguồn cung cấp các chất chống oxy hóa như: curcumin  diferuloymethane - một thành phần chính của củ nghệ; resveratrol (một flavanoid trong rượu vang đỏ); theophylline và apigallocatechin-3 gallate trong trà xanh. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, uống trà xanh mỗi ngày giúp tăng cường tuổi thọ và sức dẻo dai của cơ thể, làm khỏe dáng, đẹp da.

Hoài Thu (theo http://www.raysahelian.com)
Đọc thêm..
COPD là tình trạng bệnh lý nghiêm trọng ở phổi, được đặc trưng bởi sự hạn chế lưu lượng khí thở ra không hồi phục hoàn toàn. COPD là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên toàn thế giới và là nguyên nhân gây tử vong cao thứ 4 tại Hoa Kỳ.

Các nghiên cứu về việc sử dụng các liệu pháp tự nhiên thay thế thuốc cho việc điều trị COPD đã được thực hiện khá sớm. Theo các chuyên gia, có nhiều loại thảo mộc và chất chống oxy hóa được khuyến cáo cho người bệnh COPD. Omega-3 là một trong những chất dinh dưỡng đã được chứng minh có tác dụng tích cực cho người bệnh COPD.

Omega-3 giúp làm giảm tình trạng viêm, phù nề và tiết dịch nhầy của niêm mạc 


Theo các nhà nghiên cứu Nhật Bản tại Bệnh viện Đại học Kagoshima, axit béo omega-3 có tác dụng như một chất chống viêm giúp cải thiện tình trạng khó thở của bệnh nhân COPD. Omega 3 giúp làm giảm tình trạng viêm, từ đó giúp giảm phù nề và tiết chất nhầy của niêm mạc đường hô hấp giúp người bệnh dễ thở hơn. Omega -3 được tìm thấy nhiều trong dầu cá, hạt lanh, quả óc chó, đậu nành. Nghiên cứu ở 64 bệnh nhân COPD, ½ trong số này đã uống bổ sung omega 3 và ½ bổ sung omega 6 - một chất béo không bão hòa được tìm thấy trong nhiều loại thực phẩm bao gồm các loại dầu thực vật và thịt. Sau 2 năm, bệnh nhân ở nhóm bổ sung omega-3 cho thấy sự cải thiện đáng kể về tình trạng khó thở và không thấy phát hiện tương tự ở nhóm còn lại. Một bệnh nhân COPD khó thở nặng chia sẻ đã dùng dầu hạt lanh trong 2 tuần và khẳng định rằng tình trạng khó thở đã được cải thiện đáng kể.

Omega-3 có nhiều trong cá, các loại hạt, thực vật nhỏ

Như vậy, bệnh nhân COPD có thể tham khảo ý kiến bác sĩ về việc bổ sung thêm omega-3 cho bữa ăn của mình để giúp cho tình trạng khó thở được cải thiện.

Hoài Thu (biên tập theo http://www.raysahelian.com)

Omega-3 - lựa chọn vàng cho người bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính - COPD

COPD là tình trạng bệnh lý nghiêm trọng ở phổi, được đặc trưng bởi sự hạn chế lưu lượng khí thở ra không hồi phục hoàn toàn. COPD là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên toàn thế giới và là nguyên nhân gây tử vong cao thứ 4 tại Hoa Kỳ.

Các nghiên cứu về việc sử dụng các liệu pháp tự nhiên thay thế thuốc cho việc điều trị COPD đã được thực hiện khá sớm. Theo các chuyên gia, có nhiều loại thảo mộc và chất chống oxy hóa được khuyến cáo cho người bệnh COPD. Omega-3 là một trong những chất dinh dưỡng đã được chứng minh có tác dụng tích cực cho người bệnh COPD.

Omega-3 giúp làm giảm tình trạng viêm, phù nề và tiết dịch nhầy của niêm mạc 


Theo các nhà nghiên cứu Nhật Bản tại Bệnh viện Đại học Kagoshima, axit béo omega-3 có tác dụng như một chất chống viêm giúp cải thiện tình trạng khó thở của bệnh nhân COPD. Omega 3 giúp làm giảm tình trạng viêm, từ đó giúp giảm phù nề và tiết chất nhầy của niêm mạc đường hô hấp giúp người bệnh dễ thở hơn. Omega -3 được tìm thấy nhiều trong dầu cá, hạt lanh, quả óc chó, đậu nành. Nghiên cứu ở 64 bệnh nhân COPD, ½ trong số này đã uống bổ sung omega 3 và ½ bổ sung omega 6 - một chất béo không bão hòa được tìm thấy trong nhiều loại thực phẩm bao gồm các loại dầu thực vật và thịt. Sau 2 năm, bệnh nhân ở nhóm bổ sung omega-3 cho thấy sự cải thiện đáng kể về tình trạng khó thở và không thấy phát hiện tương tự ở nhóm còn lại. Một bệnh nhân COPD khó thở nặng chia sẻ đã dùng dầu hạt lanh trong 2 tuần và khẳng định rằng tình trạng khó thở đã được cải thiện đáng kể.

Omega-3 có nhiều trong cá, các loại hạt, thực vật nhỏ

Như vậy, bệnh nhân COPD có thể tham khảo ý kiến bác sĩ về việc bổ sung thêm omega-3 cho bữa ăn của mình để giúp cho tình trạng khó thở được cải thiện.

Hoài Thu (biên tập theo http://www.raysahelian.com)
Đọc thêm..
Đợt cấp của COPD là hiện tượng xảy ra cấp tính, biểu hiện bằng triệu chứng hô hấp xấu đi so với tình trạng thường ngày.  

Đặc trưng của COPD là tiến triển nặng dần với những đợt cấp. Các đợt cấp là nguyên nhân chính làm bệnh nhân phải nhập viện, làm bệnh tiến triển nặng hơn, nhanh hơn với các biến chứng nguy hiểm (suy tim phải, tràn khí màng phổi, suy hô hấp .v.v.) và cũng là nguyên nhân gây tử vong, tăng chi phí điều trị cho người bệnh. Do vậy dự phòng, điều trị đợt cấp một cách tích cực và đúng sẽ làm giảm đáng kể sự tiến triển của bệnh, ngăn ngừa các biến chứng, giảm số lần nhập viện cũng như chi phí điều trị và tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân COPD. 

Đợt cấp COPD là nguyên nhân làm bệnh nhân phải nhập viện

Trung bình mỗi năm bệnh nhân COPD có 1-3 đợt cấp. Các yếu tố nguy cơ xuất hiện đợt cấp của bệnh gồm: tuổi cao, thời gian mắc bệnh lâu năm, thường xuyên ho và khạc đờm, nhiều lần phải nhập viện năm trước, điều trị nhiều kháng sinh, theophylin.  

Trong đợt cấp, bệnh nhân thường có biểu hiện ho khạc đờm tăng, số lượng đờm nhiều, đờm đục, khó thở tăng và có thể có biểu hiện của nhiễm trùng (sốt, mệt mỏi…). Bệnh nhân có thể có biểu hiện suy tim, suy hô hấp nặng lên hoặc xuất hiện tràn khí màng phổi trong đợt cấp. 
 

(Trích dẫn “Cẩm nang phòng và điều trị các bệnh hô hấp mạn tính”- NXB Lao Động 2014)

Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - dự phòng & điều trị

Đợt cấp của COPD là hiện tượng xảy ra cấp tính, biểu hiện bằng triệu chứng hô hấp xấu đi so với tình trạng thường ngày.  

Đặc trưng của COPD là tiến triển nặng dần với những đợt cấp. Các đợt cấp là nguyên nhân chính làm bệnh nhân phải nhập viện, làm bệnh tiến triển nặng hơn, nhanh hơn với các biến chứng nguy hiểm (suy tim phải, tràn khí màng phổi, suy hô hấp .v.v.) và cũng là nguyên nhân gây tử vong, tăng chi phí điều trị cho người bệnh. Do vậy dự phòng, điều trị đợt cấp một cách tích cực và đúng sẽ làm giảm đáng kể sự tiến triển của bệnh, ngăn ngừa các biến chứng, giảm số lần nhập viện cũng như chi phí điều trị và tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân COPD. 

Đợt cấp COPD là nguyên nhân làm bệnh nhân phải nhập viện

Trung bình mỗi năm bệnh nhân COPD có 1-3 đợt cấp. Các yếu tố nguy cơ xuất hiện đợt cấp của bệnh gồm: tuổi cao, thời gian mắc bệnh lâu năm, thường xuyên ho và khạc đờm, nhiều lần phải nhập viện năm trước, điều trị nhiều kháng sinh, theophylin.  

Trong đợt cấp, bệnh nhân thường có biểu hiện ho khạc đờm tăng, số lượng đờm nhiều, đờm đục, khó thở tăng và có thể có biểu hiện của nhiễm trùng (sốt, mệt mỏi…). Bệnh nhân có thể có biểu hiện suy tim, suy hô hấp nặng lên hoặc xuất hiện tràn khí màng phổi trong đợt cấp. 
 

(Trích dẫn “Cẩm nang phòng và điều trị các bệnh hô hấp mạn tính”- NXB Lao Động 2014)
Đọc thêm..