Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính là bệnh lý của phổi, với sự giới hạn thông khí không thể hồi phục hoàn toàn gây nên tình trạng tắc nghẽn lưu thông khí, gia tăng lượng khí cặn trong phổi, làm bệnh nhân khó thở. Chúng ta hãy cùng điểm qua các cách giúp kiểm soát bệnh hiệu quả:

benh-nhan-copd-tho-oxy-bao-khi-khang
Bệnh nhân COPD đang thở oxy (ảnh minh họa)

Những việc bạn và gia đình có thể làm

1. Ngưng hút thuốc


Đây là việc quan trọng nhất bạn có thể làm để giúp cho phổi của bạn
- Ấn định ngày cai thuốc, thông báo với gia đình và bạn bè rằng bạn đang cố gắng cai thuốc lá và yêu cầu họ không để thuốc lá trong nhà, không hút thuốc trong nhà.
- Tránh xa những nơi hay những người làm cho bạn thèm hút thuốc. Dẹp bỏ các gạt tàn thuốc ra khỏi nhà bạn.
- Hãy làm cho mình bận rộn. Giữ cho đôi tay bận rộn. Ráng cầm một cây viết chì thay cho một điếu thuốc lá.
- Nếu bạn hút thuốc trở lại, đừng đầu hàng. Hãy cố gắng cai lần nữa. Nhiều người phải cai nhiều lần mới có thể bỏ hẳn được.

2. Hãy đến bác sĩ để được tư vấn và dùng thuốc theo đúng hướng dẫn


Đi kiểm tra sức khỏe ít nhất 2 lần/năm, dù cho bạn thấy khỏe. Yêu cần bác sĩ viết ra các tên thuốc, liều lượng và thời điểm dùng thuốc.
Có nhiều dạng thuốc như thuốc hít, thuốc viên hay siro. Nếu bác sĩ kê đơn thuốc hít cho bạn, bạn phải học cách dùng bình thuốc hít đúng cách.

3. Giữ không khí trong nhà thật sạch.


- Tránh khói và các loại hơi gây khó thở
- Không để trong nhà có khói, hơi hay các mùi nồng, hắc
- Nếu phải sơn hay xịt thuốc diệt côn trùng thì nên làm việc đó khi bạn không có ở nhà
- Nấu nướng ở gần cửa hay cửa sổ mở để cho khói và các mùi nồng gắt bay ra ngoài dễ dàng. Đừng nấu nướng gần chỗ ngủ hay nơi bạn có mặt thường xuyên.

Còn tiếp: 

Bạn nên làm gì khi bị Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính? (Phần I)


Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính là bệnh lý của phổi, với sự giới hạn thông khí không thể hồi phục hoàn toàn gây nên tình trạng tắc nghẽn lưu thông khí, gia tăng lượng khí cặn trong phổi, làm bệnh nhân khó thở. Chúng ta hãy cùng điểm qua các cách giúp kiểm soát bệnh hiệu quả:

benh-nhan-copd-tho-oxy-bao-khi-khang
Bệnh nhân COPD đang thở oxy (ảnh minh họa)

Những việc bạn và gia đình có thể làm

1. Ngưng hút thuốc


Đây là việc quan trọng nhất bạn có thể làm để giúp cho phổi của bạn
- Ấn định ngày cai thuốc, thông báo với gia đình và bạn bè rằng bạn đang cố gắng cai thuốc lá và yêu cầu họ không để thuốc lá trong nhà, không hút thuốc trong nhà.
- Tránh xa những nơi hay những người làm cho bạn thèm hút thuốc. Dẹp bỏ các gạt tàn thuốc ra khỏi nhà bạn.
- Hãy làm cho mình bận rộn. Giữ cho đôi tay bận rộn. Ráng cầm một cây viết chì thay cho một điếu thuốc lá.
- Nếu bạn hút thuốc trở lại, đừng đầu hàng. Hãy cố gắng cai lần nữa. Nhiều người phải cai nhiều lần mới có thể bỏ hẳn được.

2. Hãy đến bác sĩ để được tư vấn và dùng thuốc theo đúng hướng dẫn


Đi kiểm tra sức khỏe ít nhất 2 lần/năm, dù cho bạn thấy khỏe. Yêu cần bác sĩ viết ra các tên thuốc, liều lượng và thời điểm dùng thuốc.
Có nhiều dạng thuốc như thuốc hít, thuốc viên hay siro. Nếu bác sĩ kê đơn thuốc hít cho bạn, bạn phải học cách dùng bình thuốc hít đúng cách.

3. Giữ không khí trong nhà thật sạch.


- Tránh khói và các loại hơi gây khó thở
- Không để trong nhà có khói, hơi hay các mùi nồng, hắc
- Nếu phải sơn hay xịt thuốc diệt côn trùng thì nên làm việc đó khi bạn không có ở nhà
- Nấu nướng ở gần cửa hay cửa sổ mở để cho khói và các mùi nồng gắt bay ra ngoài dễ dàng. Đừng nấu nướng gần chỗ ngủ hay nơi bạn có mặt thường xuyên.

Còn tiếp: 
Đọc thêm..
Nếu bạn bị ho, đờm, kéo dài và khó thở khi gắng sức; triệu chứng thường nặng lên khi thay đổi thời tiết hay khí hậu nồm, ẩm ướt; bạn đã có thời gian dài tiếp xúc với khói, bụi độc hại hay từng nghiện thuốc lá, thuốc lào thì có thể bạn đã mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính - COPD.
COPD là nguyên nhân gây nên tình trạng khuyết tật
COPD là nguyên nhân chính gây nên các tình trạng khuyết tật và hiện nay hàng triệu người trên thế giới mắc căn bệnh này. Bệnh tiến triển chậm, các triệu chứng thường xấu đi theo thời gian, giai đoạn nặng khiến sức khỏe người bệnh bị giảm sút nghiêm trọng, hạn chế vận động, ngay cả đi bộ, nấu ăn hay làm vệ sinh cá nhân.

Video về bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính - COPD


COPD là bệnh không lây từ người này sang người khác nhưng hiện nay chưa thể chữa khỏi hoàn toàn. Các bác sĩ chỉ có thể giúp người bệnh kiểm soát tốt bệnh nhờ chế độ tập luyện, nghỉ ngơi, dinh dưỡng hợp lý. Để quản lý tốt bệnh, người bệnh cần được thăm khám và theo dõi bệnh định kỳ tại các cơ sở y tế uy tín.

Hoài Thu (biên tập)


Xem video chia sẻ về kinh nghiệm điều trị bệnh phổi tắc nghẽn COPD của bác Thắng

Đừng chủ quan với bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính - COPD

Nếu bạn bị ho, đờm, kéo dài và khó thở khi gắng sức; triệu chứng thường nặng lên khi thay đổi thời tiết hay khí hậu nồm, ẩm ướt; bạn đã có thời gian dài tiếp xúc với khói, bụi độc hại hay từng nghiện thuốc lá, thuốc lào thì có thể bạn đã mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính - COPD.
COPD là nguyên nhân gây nên tình trạng khuyết tật
COPD là nguyên nhân chính gây nên các tình trạng khuyết tật và hiện nay hàng triệu người trên thế giới mắc căn bệnh này. Bệnh tiến triển chậm, các triệu chứng thường xấu đi theo thời gian, giai đoạn nặng khiến sức khỏe người bệnh bị giảm sút nghiêm trọng, hạn chế vận động, ngay cả đi bộ, nấu ăn hay làm vệ sinh cá nhân.

Video về bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính - COPD


COPD là bệnh không lây từ người này sang người khác nhưng hiện nay chưa thể chữa khỏi hoàn toàn. Các bác sĩ chỉ có thể giúp người bệnh kiểm soát tốt bệnh nhờ chế độ tập luyện, nghỉ ngơi, dinh dưỡng hợp lý. Để quản lý tốt bệnh, người bệnh cần được thăm khám và theo dõi bệnh định kỳ tại các cơ sở y tế uy tín.

Hoài Thu (biên tập)


Xem video chia sẻ về kinh nghiệm điều trị bệnh phổi tắc nghẽn COPD của bác Thắng

Đọc thêm..
Bệnhphổi tắc nghẽn mạn tính, được gọi tắt là COPD (Chronic Obstructive Pulmonary Diseases). Hội lồng ngực Mỹ (ATS, 1995) định nghĩa COPD bằng tập hợp các bệnh: viêm phế quản mạn, khí phế thũng, hen phế quản có tình trạng tắc nghẽn đường thở không hồi phục hoàn toàn. Đó là tình trạng khó thở thường xuyên, mạn tính do tắc nghẽn đường thở với ba triệu chứng cơ bản là ho, khạc đờm, khó thở, và thường xuyên bị từng đợt nhiễm khuẩn, nhiễm virus làm cho bệnh nặng dần lên. 


COPD là bệnh ngày càng có xu hướng tăng cao. Theo dự báo của Tổ chức Y tế Thế giới, đến năm 2020, nguy cơ tử vong do bệnh COPD sẽ được xếp từ thứ 6 lên hàng thứ 3, chỉ sau bệnh thiếu máu cơ tim và bệnh mạch máu não. Tử vong do bệnh COPD gây ra chủ yếu do suy hô hấp, thiếu oxy mạn tính, suy tim do tăng áp động mạch phổi và suy kiệt.

Phổi của người mắc Phổi tắc nghẽn mạn tính COPD


Tuy vậy, tỷ lệ người hiểu biết về bệnh này còn rất thấp. Tại Việt nam, theo điều tra toàn quốc của Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2007, chỉ có khoảng 4,3% trong số 25.000 người được phỏng vấn biết về bệnh này. Số liệu điều tra cho thấy COPD chiếm tỷ lệ 4,2% dân số nam giới trên 40 tuổi và mỗi năm có khoảng 1,5 triệu người mắc bệnh (bằng dân số của 1 tỉnh Đồng bằng Sông Hồng). Hàng năm, khoảng gần 30% người mắc bệnh phổi vào bệnh viện Phổi trung ương là do bệnh COPD. Mặc dù Bệnh viện đã có một khoa dành riêng cho bệnh COPD, nhưng luôn trong tình trạng quá tải.

Gánh nặng bệnh tật mà gia đình người bệnh và xã hội phải gánh chịu là rất lớn. Riêng chi phí y tế cho mỗi đợt điều trị đợt cấp của COPD phải vào viện có thể từ 30 - 50 triệu đồng. Nếu bệnh nhân không được chăm sóc quản lí tốt tại cộng đồng, có thể mỗi năm phải nhập viện từ 2-3 đợt. Số lần vào viện càng nhiều có nghĩa là “đường đến nghĩa trang càng ngắn”. COPD là một bệnh diễn biến kéo dài, tổn thương bệnh lí làm thay đổi cấu trúc trong phổi không thể hồi phục được, song vẫn có thể dự phòng và kiểm soát bệnh.

Theo Cẩm nang phòng và điều trị các bệnh hô hấp mạn tính (NXB Lao Động – 2014)

Bệnh phổi tắc nghẽn tính - gánh nặng cho toàn xã hội

Bệnhphổi tắc nghẽn mạn tính, được gọi tắt là COPD (Chronic Obstructive Pulmonary Diseases). Hội lồng ngực Mỹ (ATS, 1995) định nghĩa COPD bằng tập hợp các bệnh: viêm phế quản mạn, khí phế thũng, hen phế quản có tình trạng tắc nghẽn đường thở không hồi phục hoàn toàn. Đó là tình trạng khó thở thường xuyên, mạn tính do tắc nghẽn đường thở với ba triệu chứng cơ bản là ho, khạc đờm, khó thở, và thường xuyên bị từng đợt nhiễm khuẩn, nhiễm virus làm cho bệnh nặng dần lên. 


COPD là bệnh ngày càng có xu hướng tăng cao. Theo dự báo của Tổ chức Y tế Thế giới, đến năm 2020, nguy cơ tử vong do bệnh COPD sẽ được xếp từ thứ 6 lên hàng thứ 3, chỉ sau bệnh thiếu máu cơ tim và bệnh mạch máu não. Tử vong do bệnh COPD gây ra chủ yếu do suy hô hấp, thiếu oxy mạn tính, suy tim do tăng áp động mạch phổi và suy kiệt.

Phổi của người mắc Phổi tắc nghẽn mạn tính COPD


Tuy vậy, tỷ lệ người hiểu biết về bệnh này còn rất thấp. Tại Việt nam, theo điều tra toàn quốc của Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2007, chỉ có khoảng 4,3% trong số 25.000 người được phỏng vấn biết về bệnh này. Số liệu điều tra cho thấy COPD chiếm tỷ lệ 4,2% dân số nam giới trên 40 tuổi và mỗi năm có khoảng 1,5 triệu người mắc bệnh (bằng dân số của 1 tỉnh Đồng bằng Sông Hồng). Hàng năm, khoảng gần 30% người mắc bệnh phổi vào bệnh viện Phổi trung ương là do bệnh COPD. Mặc dù Bệnh viện đã có một khoa dành riêng cho bệnh COPD, nhưng luôn trong tình trạng quá tải.

Gánh nặng bệnh tật mà gia đình người bệnh và xã hội phải gánh chịu là rất lớn. Riêng chi phí y tế cho mỗi đợt điều trị đợt cấp của COPD phải vào viện có thể từ 30 - 50 triệu đồng. Nếu bệnh nhân không được chăm sóc quản lí tốt tại cộng đồng, có thể mỗi năm phải nhập viện từ 2-3 đợt. Số lần vào viện càng nhiều có nghĩa là “đường đến nghĩa trang càng ngắn”. COPD là một bệnh diễn biến kéo dài, tổn thương bệnh lí làm thay đổi cấu trúc trong phổi không thể hồi phục được, song vẫn có thể dự phòng và kiểm soát bệnh.

Theo Cẩm nang phòng và điều trị các bệnh hô hấp mạn tính (NXB Lao Động – 2014)
Đọc thêm..

Cắt bỏ thùy phổi là một phẫu thuật dành cho các bệnh nhân có sự tổn thương không hồi phục hoàn toàn ở phổi: bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD), ung thư, khối u phổi,…Người ta áp dụng phẫu thuật này khi các mạch máu ở gần phổi bị tổn thương nặng nề. Khi phẫu thuật, các bác sĩ sẽ cắt bỏ thùy phổi bị tổn thương và giữ lại các mô phổi khỏe mạnh, đủ khả năng duy trì chức năng phổi.

Cát bỏ thùy phổi cho bệnh nhân có sự tổn thương không hồi phục hoàn toàn

Lý do phải cắt bỏ thùy phổi:

Các bệnh phổi nguy hiểm có thể đe dọa tính mạng người bệnh là lý do chính mà các bác sĩ đưa ra lời khuyên cắt bỏ thùy phổi cho người bệnh. Người bệnh nhiễm trùng: lao kháng thuốc, viêm hoặc áp xe mô phổi, có các ổ mủ hoặc các tổn thương đường hô hấp như giãn phế quản sẽ được các bác sĩ cân nhắc chỉ định này. Ngoài ra, các bệnh nhiễm trùng nấm, khí phế thũng và bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) cũng là nguyên nhân phải cắt bỏ thùy phổi.

Phẫu thuật cắt bỏ thùy phổi:


Cắt bỏ thùy phhổi cho người bệnh
Phương pháp chính được sử dụng đó là các bác sĩ sẽ phẫu thuật mở ngực, thực hiện trên các mặt bên của ngực giữa các xương sườn. Dụng cụ phẫu thuật được sử dụng sẽ giúp các bác sĩ có thể nhìn vào khoang ngực để xác định vị trí và loại bỏ các thùy phổi đã bị phá hủy hay tổn thương.
Một phương pháp phẫu thuật ít xâm lấn hơn đó là các bác sĩ rạch một vết nhỏ đề chèn một camera nhỏ gọi là “thorascope” và dụng cụ phẫu thuật. Các “thorascope” truyền hình ảnh của khoang ngực lên một màn hình video cho phép bác sĩ có thể phẫu thuật loại bỏ các thùy mà không tác động lên các xương sườn. Theo một nghiên cứu năm 2012 trong “European Journal of Cardiothoracic Surge”, phẫu thuật “thorascope” sẽ giúp người bệnh giảm bớt nguy cơ gặp biến chứng như đau tim, huyết khối và bệnh nhân có thời gian nằm viện ngắn hơn so với phẫu thuật mở ngực.

Tiên lượng:

Sau khi phẫu thuật cắt bỏ thùy phổi, kết quả chung phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như: điều kiện phẫu thuật, tình trạng sức khỏe của bệnh nhân trước khi phẫu thuật hay các giai đoạn của bệnh ung thư (nếu có). Trong một nghiên cứu năm 2007 về phẫu thuật bằng phương pháp thorascope, có 94,5% bệnh nhân ung thư phổi trong số 165 bệnh nhân đã trải qua phẫu thuật đã kéo dài sự sống thêm 5 năm. Trong số 123 bệnh nhân đã phẫu thuật mở phổi để cắt bỏ thùy thì có 81,5% kéo dài thêm 5 năm sống.

Cân nhắc:

Các biến chứng liên quan đến cắt bỏ thùy phổi bao gồm nhiễm trùng, viêm phổi, chảy máu, đông máu và các vấn đề về tim như nhịp tim bất thường. Các bác sĩ sẽ đánh giá kỹ lưỡng trước khi phẫu thuật để đảm bảo kết quả tốt nhất cho người bệnh.Các xét nghiệm máu, khám thực thể và bắt buộc người bệnh bỏ hút thuốc. Sau phẫu thuật, bệnh nhân có thể được đặt một ống dẫn lưu để dẫn lưu dịch và khí ra ngoài. Ngoài ra, bệnh nhân cũng được theo dõi chặt chẽ tại bệnh viện từ 4-7 ngày để xem xét việc phục hồi chức năng hô hấp có thể được kê đơn thuốc giảm đau sau phẫu thuật.
Ngô Hoài (biên tập)

Lưu ý cho người bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) khi phẫu thuật cắt bỏ thùy phổi

Cắt bỏ thùy phổi là một phẫu thuật dành cho các bệnh nhân có sự tổn thương không hồi phục hoàn toàn ở phổi: bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD), ung thư, khối u phổi,…Người ta áp dụng phẫu thuật này khi các mạch máu ở gần phổi bị tổn thương nặng nề. Khi phẫu thuật, các bác sĩ sẽ cắt bỏ thùy phổi bị tổn thương và giữ lại các mô phổi khỏe mạnh, đủ khả năng duy trì chức năng phổi.

Cát bỏ thùy phổi cho bệnh nhân có sự tổn thương không hồi phục hoàn toàn

Lý do phải cắt bỏ thùy phổi:

Các bệnh phổi nguy hiểm có thể đe dọa tính mạng người bệnh là lý do chính mà các bác sĩ đưa ra lời khuyên cắt bỏ thùy phổi cho người bệnh. Người bệnh nhiễm trùng: lao kháng thuốc, viêm hoặc áp xe mô phổi, có các ổ mủ hoặc các tổn thương đường hô hấp như giãn phế quản sẽ được các bác sĩ cân nhắc chỉ định này. Ngoài ra, các bệnh nhiễm trùng nấm, khí phế thũng và bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) cũng là nguyên nhân phải cắt bỏ thùy phổi.

Phẫu thuật cắt bỏ thùy phổi:


Cắt bỏ thùy phhổi cho người bệnh
Phương pháp chính được sử dụng đó là các bác sĩ sẽ phẫu thuật mở ngực, thực hiện trên các mặt bên của ngực giữa các xương sườn. Dụng cụ phẫu thuật được sử dụng sẽ giúp các bác sĩ có thể nhìn vào khoang ngực để xác định vị trí và loại bỏ các thùy phổi đã bị phá hủy hay tổn thương.
Một phương pháp phẫu thuật ít xâm lấn hơn đó là các bác sĩ rạch một vết nhỏ đề chèn một camera nhỏ gọi là “thorascope” và dụng cụ phẫu thuật. Các “thorascope” truyền hình ảnh của khoang ngực lên một màn hình video cho phép bác sĩ có thể phẫu thuật loại bỏ các thùy mà không tác động lên các xương sườn. Theo một nghiên cứu năm 2012 trong “European Journal of Cardiothoracic Surge”, phẫu thuật “thorascope” sẽ giúp người bệnh giảm bớt nguy cơ gặp biến chứng như đau tim, huyết khối và bệnh nhân có thời gian nằm viện ngắn hơn so với phẫu thuật mở ngực.

Tiên lượng:

Sau khi phẫu thuật cắt bỏ thùy phổi, kết quả chung phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như: điều kiện phẫu thuật, tình trạng sức khỏe của bệnh nhân trước khi phẫu thuật hay các giai đoạn của bệnh ung thư (nếu có). Trong một nghiên cứu năm 2007 về phẫu thuật bằng phương pháp thorascope, có 94,5% bệnh nhân ung thư phổi trong số 165 bệnh nhân đã trải qua phẫu thuật đã kéo dài sự sống thêm 5 năm. Trong số 123 bệnh nhân đã phẫu thuật mở phổi để cắt bỏ thùy thì có 81,5% kéo dài thêm 5 năm sống.

Cân nhắc:

Các biến chứng liên quan đến cắt bỏ thùy phổi bao gồm nhiễm trùng, viêm phổi, chảy máu, đông máu và các vấn đề về tim như nhịp tim bất thường. Các bác sĩ sẽ đánh giá kỹ lưỡng trước khi phẫu thuật để đảm bảo kết quả tốt nhất cho người bệnh.Các xét nghiệm máu, khám thực thể và bắt buộc người bệnh bỏ hút thuốc. Sau phẫu thuật, bệnh nhân có thể được đặt một ống dẫn lưu để dẫn lưu dịch và khí ra ngoài. Ngoài ra, bệnh nhân cũng được theo dõi chặt chẽ tại bệnh viện từ 4-7 ngày để xem xét việc phục hồi chức năng hô hấp có thể được kê đơn thuốc giảm đau sau phẫu thuật.
Ngô Hoài (biên tập)
Đọc thêm..

Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) là tình trạng tắc nghẽn đường thở không hồi phục. COPD thường là biến chứng được gây ra bởi 2 bệnh viêm phế quản mãn tính và khí phế thũng. Khi mắc COPD, người bệnh thường ba triệu chứng: ho, khạc đờm, khó thở do tăng sản xuất chất nhầy và các phế nang bị phá hủy dẫn đến giới hạn lượng oxy vào phổi để cung cấp cho các mạch máu.

Trong những năm cuối thập niên 90 của thế kỷ 20, người ta ước tính rằng COPD là một trong 6 nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên toàn thế giới và đang có xu hướng ngày càng tăng lên. Thật không may, hiện nay chưa có phương pháp hay thuốc chữa khỏi hoàn toàn COPD và một số loại thuốc điều trị COPD có tác dụng phụ đáng kể. Vì vậy, các phương pháp điều trị thay thế và bổ sung đã được nghiên cứu và sử dụng phổ biến trong những năm gần đây.
Một số loại thảo dược đã được sử dụng trong nhiều thế kỷ để làm giảm bớt các triệu chứng của COPD, bao gồm các loại thảo dược dùng trong ẩm thực: cỏ Xạ Hương (Húng Tây-Thyme); cây Thường Xuân và một số loại thảo mộc khác từ lâu đã được sử dụng trong y học cổ truyền của châu Á bao gồm Nhân Sâm, Nghệ Vàng, lá Hen, Cốt Khí Củ, Đan Sâm,…

Cỏ Xạ Hương (Thyme):

Cỏ xạ hương chứa các chất chống oxy hóa mạnh
Nhiều bằng chứng khoa học cho thấy rằng cỏ Xạ Hương là thảo mộc quý được dùng trong ẩm thực và chữa bệnh. Tinh dầu cỏ Xạ Hương có chứa các chất chống oxy hóa mạnh. Cho dù các chứng minh chưa thực sự rõ ràng nhưng thực tế cho thấy dịch chiết cỏ Xạ Hương giúp giảm viêm đường hô hấp và giảm co thắt khí, phế quản trong bệnh nhân COPD. Trong các nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Đức cho thấy, hỗn hợp các loại tinh dầu từ cỏ Xạ Hương có thể giúp cải thiện việc sản xuất chất nhầy quá mức ở đường hô hấp của động vật. Nó cũng giúp đường thở được thư giãn, cải thiện luồng thông khí vào phổi.

Cây Thường Xuân (Ivy):

Cây thường xuân giúp cải thiện chức năng phổi
Chiết xuất từ ​​cây thường xuân được coi là một phương thuốc thảo dược, giúp cải thiện những hạn chế hô hấp và chức năng phổi suy yếu liên quan đến COPD. Mặc dù các nghiên cứu trên lâm sàng còn hạn chế nhưng người ta tin rằng tác dụng của cây Thường Xuân sẽ được chứng minh bằng các nghiên cứu khoa học trong tương lai. Dịch chiết cây Thường Xuân có thể gây kích ứng da ở một số người nhạy cảm vì vậy chiết xuất cây thường xuân không được khuyến cáo cho người bị dị ứng với thực vật.

Nghệ Vàng (curcumin):

Củ nghệ có chất curcumin có thể kháng virus, chống viêm, chống ung thư, chống oxy hóa ..
Củ nghệ, một gia vị thường được sử dụng trong các món cà ri, là nguồn gốc của các hợp chất dược liệu mạnh mẽ được gọi chung là "curcumin". Curcumin được coi là một phương thuốc trị bách bệnh. Cho đến nay, các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng chất curcumin có thể kháng virus, chống viêm, chống ung thư, chống oxy hóa,…. Hơn nữa, nó có thể dùng trong viêm khớp và chống lại bệnh Aczema.
Từ lâu đã được sử dụng trong y học truyền thống châu Á, curcumin cũng đã được chứng minh làm giảm viêm đường hô hấp. Là một chất chống oxy hóa mạnh, curcumin có thể giúp chống oxy hóa - nguyên nhân gây COPD, bằng việc ngăn chặn tình trạng viêm ở cấp độ phân tử. Trong khi nhiều nhà khoa học đang bị hấp dẫn bởi khả năng tiềm ẩn của curcumin để ngăn ngừa hoặc chống lại bệnh ung thư, nó cũng có thể mang lại lợi ích đáng kể trong điều trị COPD. Curcumin được cho là an toàn và được dung nạp tốt, ngay cả ở liều tương đối cao.

Lá Hen

Lá Hen chữa viêm phế quản mãn, bệnh phổi tắc nghẽn mãn, hen phế quản
Được ghi nhận có tác dụng tiêu độc, tiêu đờm, giáng nghịch, trừ ho, các hoạt chất trong lá Hen có tác dụng tốt với người mắc các bệnh hô hấp mãn tính: viêm phế quản mãn, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) và hen phế quản. Trong dân gian thường dùng lá hen sắc nước uống để chữa hen suyễn, ho gà, viêm phế quản. Hiệu quả sau 2 - 3 ngày, có thể sau 7 - 8 ngày, có trường hợp có kết quả sau 10 phút. 

Cốt khí củ: 

Cốt khí củ trừ thấp, lợi tiểu, hoạt huyết, thông kinh, giảm đau...
Đông y ghi nhận Cốt khí củ có tác dụng khu phong, trừ thấp, lợi tiểu, hoạt huyết, thông kinh, giảm đau, giảm độc, hóa đàm chỉ khái. Cốt khí củ có tác dụng chống viêm trên các mô hình gây viêm thực nghiệm và có ảnh hưởng ức chế tác dụng gây co thắt cơ trơn của histamin và acetylcholin. Đặc biệt, Cốt khí củ còn chứa resveratrol đã được chứng minh có tác dụng ức chế giải phóng cytokine gây viêm bởi các đại thực bào phế nang trên bệnh nhân COPD.
Theo www.healthline.com

Thảo dược quý trị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính - COPD


Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) là tình trạng tắc nghẽn đường thở không hồi phục. COPD thường là biến chứng được gây ra bởi 2 bệnh viêm phế quản mãn tính và khí phế thũng. Khi mắc COPD, người bệnh thường ba triệu chứng: ho, khạc đờm, khó thở do tăng sản xuất chất nhầy và các phế nang bị phá hủy dẫn đến giới hạn lượng oxy vào phổi để cung cấp cho các mạch máu.

Trong những năm cuối thập niên 90 của thế kỷ 20, người ta ước tính rằng COPD là một trong 6 nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên toàn thế giới và đang có xu hướng ngày càng tăng lên. Thật không may, hiện nay chưa có phương pháp hay thuốc chữa khỏi hoàn toàn COPD và một số loại thuốc điều trị COPD có tác dụng phụ đáng kể. Vì vậy, các phương pháp điều trị thay thế và bổ sung đã được nghiên cứu và sử dụng phổ biến trong những năm gần đây.
Một số loại thảo dược đã được sử dụng trong nhiều thế kỷ để làm giảm bớt các triệu chứng của COPD, bao gồm các loại thảo dược dùng trong ẩm thực: cỏ Xạ Hương (Húng Tây-Thyme); cây Thường Xuân và một số loại thảo mộc khác từ lâu đã được sử dụng trong y học cổ truyền của châu Á bao gồm Nhân Sâm, Nghệ Vàng, lá Hen, Cốt Khí Củ, Đan Sâm,…

Cỏ Xạ Hương (Thyme):

Cỏ xạ hương chứa các chất chống oxy hóa mạnh
Nhiều bằng chứng khoa học cho thấy rằng cỏ Xạ Hương là thảo mộc quý được dùng trong ẩm thực và chữa bệnh. Tinh dầu cỏ Xạ Hương có chứa các chất chống oxy hóa mạnh. Cho dù các chứng minh chưa thực sự rõ ràng nhưng thực tế cho thấy dịch chiết cỏ Xạ Hương giúp giảm viêm đường hô hấp và giảm co thắt khí, phế quản trong bệnh nhân COPD. Trong các nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Đức cho thấy, hỗn hợp các loại tinh dầu từ cỏ Xạ Hương có thể giúp cải thiện việc sản xuất chất nhầy quá mức ở đường hô hấp của động vật. Nó cũng giúp đường thở được thư giãn, cải thiện luồng thông khí vào phổi.

Cây Thường Xuân (Ivy):

Cây thường xuân giúp cải thiện chức năng phổi
Chiết xuất từ ​​cây thường xuân được coi là một phương thuốc thảo dược, giúp cải thiện những hạn chế hô hấp và chức năng phổi suy yếu liên quan đến COPD. Mặc dù các nghiên cứu trên lâm sàng còn hạn chế nhưng người ta tin rằng tác dụng của cây Thường Xuân sẽ được chứng minh bằng các nghiên cứu khoa học trong tương lai. Dịch chiết cây Thường Xuân có thể gây kích ứng da ở một số người nhạy cảm vì vậy chiết xuất cây thường xuân không được khuyến cáo cho người bị dị ứng với thực vật.

Nghệ Vàng (curcumin):

Củ nghệ có chất curcumin có thể kháng virus, chống viêm, chống ung thư, chống oxy hóa ..
Củ nghệ, một gia vị thường được sử dụng trong các món cà ri, là nguồn gốc của các hợp chất dược liệu mạnh mẽ được gọi chung là "curcumin". Curcumin được coi là một phương thuốc trị bách bệnh. Cho đến nay, các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng chất curcumin có thể kháng virus, chống viêm, chống ung thư, chống oxy hóa,…. Hơn nữa, nó có thể dùng trong viêm khớp và chống lại bệnh Aczema.
Từ lâu đã được sử dụng trong y học truyền thống châu Á, curcumin cũng đã được chứng minh làm giảm viêm đường hô hấp. Là một chất chống oxy hóa mạnh, curcumin có thể giúp chống oxy hóa - nguyên nhân gây COPD, bằng việc ngăn chặn tình trạng viêm ở cấp độ phân tử. Trong khi nhiều nhà khoa học đang bị hấp dẫn bởi khả năng tiềm ẩn của curcumin để ngăn ngừa hoặc chống lại bệnh ung thư, nó cũng có thể mang lại lợi ích đáng kể trong điều trị COPD. Curcumin được cho là an toàn và được dung nạp tốt, ngay cả ở liều tương đối cao.

Lá Hen

Lá Hen chữa viêm phế quản mãn, bệnh phổi tắc nghẽn mãn, hen phế quản
Được ghi nhận có tác dụng tiêu độc, tiêu đờm, giáng nghịch, trừ ho, các hoạt chất trong lá Hen có tác dụng tốt với người mắc các bệnh hô hấp mãn tính: viêm phế quản mãn, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) và hen phế quản. Trong dân gian thường dùng lá hen sắc nước uống để chữa hen suyễn, ho gà, viêm phế quản. Hiệu quả sau 2 - 3 ngày, có thể sau 7 - 8 ngày, có trường hợp có kết quả sau 10 phút. 

Cốt khí củ: 

Cốt khí củ trừ thấp, lợi tiểu, hoạt huyết, thông kinh, giảm đau...
Đông y ghi nhận Cốt khí củ có tác dụng khu phong, trừ thấp, lợi tiểu, hoạt huyết, thông kinh, giảm đau, giảm độc, hóa đàm chỉ khái. Cốt khí củ có tác dụng chống viêm trên các mô hình gây viêm thực nghiệm và có ảnh hưởng ức chế tác dụng gây co thắt cơ trơn của histamin và acetylcholin. Đặc biệt, Cốt khí củ còn chứa resveratrol đã được chứng minh có tác dụng ức chế giải phóng cytokine gây viêm bởi các đại thực bào phế nang trên bệnh nhân COPD.
Theo www.healthline.com
Đọc thêm..

1. Thuốc giãn phế quản

Thuốc giãn phế quản giúp bệnh nhân thở dễ dàng hơn bởi tác động làm đường thở giãn rộng, chống lại sự chít hẹp đường thở trong các cơn khó thở.
Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh COPD, bác sĩ có thể kê toa thuốc giãn phế quản tác dụng ngắn hoặc lâu dài. Thuốc giãn phế quản tác dụng ngắn kéo dài khoảng 4-6 giờ và chỉ nên được sử dụng khi cần thiết. Tác dụng của thuốc giãn phế quản lâu dài kéo dài khoảng 12 giờ hoặc hơn và được sử dụng hàng ngày.
Hầu hết các thuốc giãn phế quản được đưa vào đường thở bằng một ống hít. Thiết bị này cho phép thuốc đi thẳng vào phổi của bệnh nhân. Việc sử dụng các thuốc xịt khác nhau là khác nhau và cần tham khảo ý kiến bác sĩ để được hướng dẫn cách sử dụng ống hít chính xác.
Nếu COPD nhẹ, bác sĩ chỉ có thể kê một thuốc giãn phế quản dạng hít tác dụng ngắn cho người bệnh. Trong trường hợp này, bệnh nhân có thể sử dụng các loại thuốc chỉ khi các triệu chứng xuất hiện. Với COPD giai đoạn vừa hoặc nặng, bác sĩ có thể kê đơn thuốc điều trị thường xuyên bằng thuốc giãn phế quản tác dụng ngắn hoặc dài.

2. Kết hợp thuốc giãn phế quản dạng hít và corticoid

Thuoc gian phe quan dang hít
Nếu bệnh nhân mắc COPD giai đoạn nặng hoặc thường xuyên gặp các đợt cấp, bác sĩ có thể kê đơn kết hợp các loại thuốc bao gồm thuốc giãn phế quản và một thuốc corticoid dạng hít. Corticoid giúp giảm viêm đường hô hấp. Tuy nhiên, sử dụng duy nhất corticoid dạng hít không phải là một điều trị ưu tiên bởi các tác dụng phụ không mong muốn lên gan, thận, dạ dày,..
Bác sĩ có thể yêu cầu bệnh nhân thử steroid dạng hít với các thuốc giãn phế quản trong thời gian 6 tuần đến 3 tháng để thử nghiệm xem liệu việc bổ sung các corticoid có giúp giảm các vấn đề về hô hấp của người bệnh hay không.
Ngô Hoài (biên tập)

Các thuốc điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính - COPD


1. Thuốc giãn phế quản

Thuốc giãn phế quản giúp bệnh nhân thở dễ dàng hơn bởi tác động làm đường thở giãn rộng, chống lại sự chít hẹp đường thở trong các cơn khó thở.
Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh COPD, bác sĩ có thể kê toa thuốc giãn phế quản tác dụng ngắn hoặc lâu dài. Thuốc giãn phế quản tác dụng ngắn kéo dài khoảng 4-6 giờ và chỉ nên được sử dụng khi cần thiết. Tác dụng của thuốc giãn phế quản lâu dài kéo dài khoảng 12 giờ hoặc hơn và được sử dụng hàng ngày.
Hầu hết các thuốc giãn phế quản được đưa vào đường thở bằng một ống hít. Thiết bị này cho phép thuốc đi thẳng vào phổi của bệnh nhân. Việc sử dụng các thuốc xịt khác nhau là khác nhau và cần tham khảo ý kiến bác sĩ để được hướng dẫn cách sử dụng ống hít chính xác.
Nếu COPD nhẹ, bác sĩ chỉ có thể kê một thuốc giãn phế quản dạng hít tác dụng ngắn cho người bệnh. Trong trường hợp này, bệnh nhân có thể sử dụng các loại thuốc chỉ khi các triệu chứng xuất hiện. Với COPD giai đoạn vừa hoặc nặng, bác sĩ có thể kê đơn thuốc điều trị thường xuyên bằng thuốc giãn phế quản tác dụng ngắn hoặc dài.

2. Kết hợp thuốc giãn phế quản dạng hít và corticoid

Thuoc gian phe quan dang hít
Nếu bệnh nhân mắc COPD giai đoạn nặng hoặc thường xuyên gặp các đợt cấp, bác sĩ có thể kê đơn kết hợp các loại thuốc bao gồm thuốc giãn phế quản và một thuốc corticoid dạng hít. Corticoid giúp giảm viêm đường hô hấp. Tuy nhiên, sử dụng duy nhất corticoid dạng hít không phải là một điều trị ưu tiên bởi các tác dụng phụ không mong muốn lên gan, thận, dạ dày,..
Bác sĩ có thể yêu cầu bệnh nhân thử steroid dạng hít với các thuốc giãn phế quản trong thời gian 6 tuần đến 3 tháng để thử nghiệm xem liệu việc bổ sung các corticoid có giúp giảm các vấn đề về hô hấp của người bệnh hay không.
Ngô Hoài (biên tập)
Đọc thêm..

Hội lồng ngực Mỹ (ATS, 1995) định nghĩa COPD là tập hợp các bệnh: viêm phế quản mạn, khí phế thũng và hen phế quản có tình trạng tắc nghẽn đường thở không hồi phục.

COPD là tập hợp các bệnh: viêm phế quản mạn, khí phế thũng, hen phế quản
COPD là căn bệnh không thể chữa khỏi hoàn toàn, nhưng có thể phòng ngừa và điều trị để hạn chế những ảnh hưởng đến chức năng phổi và các cơ quan khác trong cơ thể. “Những ảnh hưởng ngoài phổi” của bệnh được nhiều chuyên gia y tế đánh giá có liên quan tới sự tiến triển nghiêm trọng khi người bệnh mắc COPD.
Như tên gọi phổi tắc nghẽn mạn tính, COPD được đặc trưng bởi sự hạn chế luồng khí không hồi phục hoàn toàn. Khi mắc bệnh COPD:
- Các phế quản và phế nang (các túi khí nơi trao đổi khí diễn ra) mất đi độ đàn hồi và không thể căng dãn khi hít vào.
- Các bức tường giữa các phế nang (thành phế nang) bị phá hủy.
- Lớp niêm mạc phế quản trở nên dày và viêm.
- Thành phế quản tiết chất nhầy nhiều hơn bình thường, gây nên tình trạng tắc nghẽn.
Hạn chế luồng thông khí trong COPD là một quá trình tiến triển nặng dần lên theo thời gian. Điều này thường liên quan tới phản ứng viêm bất thường của phổi với các chất kích thích độc hại như khói thuốc lá, ỗ nhiễm môi trường hoặc các hóa chất mạnh…
Thu Hương (st)

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - COPD là gì?

Hội lồng ngực Mỹ (ATS, 1995) định nghĩa COPD là tập hợp các bệnh: viêm phế quản mạn, khí phế thũng và hen phế quản có tình trạng tắc nghẽn đường thở không hồi phục.

COPD là tập hợp các bệnh: viêm phế quản mạn, khí phế thũng, hen phế quản
COPD là căn bệnh không thể chữa khỏi hoàn toàn, nhưng có thể phòng ngừa và điều trị để hạn chế những ảnh hưởng đến chức năng phổi và các cơ quan khác trong cơ thể. “Những ảnh hưởng ngoài phổi” của bệnh được nhiều chuyên gia y tế đánh giá có liên quan tới sự tiến triển nghiêm trọng khi người bệnh mắc COPD.
Như tên gọi phổi tắc nghẽn mạn tính, COPD được đặc trưng bởi sự hạn chế luồng khí không hồi phục hoàn toàn. Khi mắc bệnh COPD:
- Các phế quản và phế nang (các túi khí nơi trao đổi khí diễn ra) mất đi độ đàn hồi và không thể căng dãn khi hít vào.
- Các bức tường giữa các phế nang (thành phế nang) bị phá hủy.
- Lớp niêm mạc phế quản trở nên dày và viêm.
- Thành phế quản tiết chất nhầy nhiều hơn bình thường, gây nên tình trạng tắc nghẽn.
Hạn chế luồng thông khí trong COPD là một quá trình tiến triển nặng dần lên theo thời gian. Điều này thường liên quan tới phản ứng viêm bất thường của phổi với các chất kích thích độc hại như khói thuốc lá, ỗ nhiễm môi trường hoặc các hóa chất mạnh…
Thu Hương (st)
Đọc thêm..