Nếu bạn bị COPD, cơ thể cần nhiều oxy hơn mức bình thường nên bạn có thể cảm thấy khó thở cả khi đi mua sắm hay nấu ăn. Tập luyện hợp lý sẽ giúp bạn thay đổi điều đó, khi cơ thể khỏe mạnh, bạn có thể dễ dàng thực hiện các hoạt động thường ngày.


1. Đi bộ

Đi bộ là lựa chọn tuyệt vời cho những người mắc COPD

Đi bộ là lựa chọn tuyệt vời cho những người mới được chẩn đoán mắc COPD. Bạn có thể đi bộ bất cứ khi nào, nơi nào: ngoài công viên, trung tâm thể dục, hay bằng máy chạy bộ,…Nếu đi bộ khiến bạn mệt mỏi, đừng bỏ cuộc, bạn hãy thử tăng quãng đường lên 10 mét mỗi ngày hoặc thêm 30 giây. Ngay cả đi bộ với tốc độ chậm cũng rất hữu ích.


2. Đạp xe

Khi khó thở hãy dưng lại nghỉ ngơi vài phút


Bạn có thể đạp xe trong khuôn viên nhà, công viên. Nếu cảm thấy khó thở, hãy dừng lại nghỉ ngơi 1 vài phút sau đó tiếp tục quãng đường.


3. Nâng tạ

Nâng tạ nhẹ giúp bệnh nhân COPD có thể đưa đồ vật lên cao

Nâng tạ nhẹ giúp bạn có thể đưa đồ vật lên cao. Bạn có thể sử dụng chai nước làm tạ cho mình, giữ tạ bằng lòng bàn tay, đưa thẳng về phía trước, hít vào và kéo lại phía ngực, thở ra từ từ. Từ từ hạ tay xuống và hít vào. Hãy lặp lại 10-15 nhịp/1 lần tập.


4. Tập cơ đùi


Ngồi trên một chiếc ghế tựa, hít vào và thở ra từ từ với chân hướng thẳng ra phía trước sau đó hít vào khi hạ chân từ từ xuống sàn. Hãy thực hiện lần lượt từ chân trái qua chân phải hoặc ngược lại.


5. Tập cơ bụng


Hãy ngồi trên một chiếc ghế, đặt một tay lên ngực, bên dưới khung xương sườn. Từ từ hít vào bằng mũi và thở ra với đôi môi mím chặt. Lặp lại trong 5-10 phút và 3-4 lần/ngày. Cách thở này sẽ giúp bạn thở dễ dàng và chủ động hơn.


6. Tập “Tai - chi”:

Tập Tai - Chi giảm bớt stress, lo lắng

Tai - chi là một bài tập bắt nguồn từ Trung Quốc. Đây là bài tập cho tim và phổi mạnh khỏe và giúp săn chắc cơ bắp. Bài tập cũng giúp bạn thư giãn, giảm bớt lo lắng, stress,…Bạn có thể tìm kiếm một lớp học hoặc video hướng dẫn.


7. Thở chậm

Phương pháp thở tăng dung tích phổi

Hãy hít vào bằng mũi và mím chặt miệng, điều này giúp làm ấm và lọc không khí. Thở ra bằng miệng trong thời gian dài gấp đôi với việc hít vào. Khi nào thấy không thể tiếp tục, hãy dừng lại và nghỉ ngơi.


8. Sử dụng oxy trong quá trình tập luyện


Nếu bạn phải sử dụng oxy tại nhà, bạn có thể sử dụng ống dẫn dài hơn và hỏi ý kiến hướng dẫn của bác sĩ khi vừa tập luyện vừa sử dụng oxy.


Hoài Thu (theo webmd.com)

Một số bài tập thông minh cho người bệnh COPD

Nếu bạn bị COPD, cơ thể cần nhiều oxy hơn mức bình thường nên bạn có thể cảm thấy khó thở cả khi đi mua sắm hay nấu ăn. Tập luyện hợp lý sẽ giúp bạn thay đổi điều đó, khi cơ thể khỏe mạnh, bạn có thể dễ dàng thực hiện các hoạt động thường ngày.


1. Đi bộ

Đi bộ là lựa chọn tuyệt vời cho những người mắc COPD

Đi bộ là lựa chọn tuyệt vời cho những người mới được chẩn đoán mắc COPD. Bạn có thể đi bộ bất cứ khi nào, nơi nào: ngoài công viên, trung tâm thể dục, hay bằng máy chạy bộ,…Nếu đi bộ khiến bạn mệt mỏi, đừng bỏ cuộc, bạn hãy thử tăng quãng đường lên 10 mét mỗi ngày hoặc thêm 30 giây. Ngay cả đi bộ với tốc độ chậm cũng rất hữu ích.


2. Đạp xe

Khi khó thở hãy dưng lại nghỉ ngơi vài phút


Bạn có thể đạp xe trong khuôn viên nhà, công viên. Nếu cảm thấy khó thở, hãy dừng lại nghỉ ngơi 1 vài phút sau đó tiếp tục quãng đường.


3. Nâng tạ

Nâng tạ nhẹ giúp bệnh nhân COPD có thể đưa đồ vật lên cao

Nâng tạ nhẹ giúp bạn có thể đưa đồ vật lên cao. Bạn có thể sử dụng chai nước làm tạ cho mình, giữ tạ bằng lòng bàn tay, đưa thẳng về phía trước, hít vào và kéo lại phía ngực, thở ra từ từ. Từ từ hạ tay xuống và hít vào. Hãy lặp lại 10-15 nhịp/1 lần tập.


4. Tập cơ đùi


Ngồi trên một chiếc ghế tựa, hít vào và thở ra từ từ với chân hướng thẳng ra phía trước sau đó hít vào khi hạ chân từ từ xuống sàn. Hãy thực hiện lần lượt từ chân trái qua chân phải hoặc ngược lại.


5. Tập cơ bụng


Hãy ngồi trên một chiếc ghế, đặt một tay lên ngực, bên dưới khung xương sườn. Từ từ hít vào bằng mũi và thở ra với đôi môi mím chặt. Lặp lại trong 5-10 phút và 3-4 lần/ngày. Cách thở này sẽ giúp bạn thở dễ dàng và chủ động hơn.


6. Tập “Tai - chi”:

Tập Tai - Chi giảm bớt stress, lo lắng

Tai - chi là một bài tập bắt nguồn từ Trung Quốc. Đây là bài tập cho tim và phổi mạnh khỏe và giúp săn chắc cơ bắp. Bài tập cũng giúp bạn thư giãn, giảm bớt lo lắng, stress,…Bạn có thể tìm kiếm một lớp học hoặc video hướng dẫn.


7. Thở chậm

Phương pháp thở tăng dung tích phổi

Hãy hít vào bằng mũi và mím chặt miệng, điều này giúp làm ấm và lọc không khí. Thở ra bằng miệng trong thời gian dài gấp đôi với việc hít vào. Khi nào thấy không thể tiếp tục, hãy dừng lại và nghỉ ngơi.


8. Sử dụng oxy trong quá trình tập luyện


Nếu bạn phải sử dụng oxy tại nhà, bạn có thể sử dụng ống dẫn dài hơn và hỏi ý kiến hướng dẫn của bác sĩ khi vừa tập luyện vừa sử dụng oxy.


Hoài Thu (theo webmd.com)
Đọc thêm..
Ăn là hoạt động chủ yếu cung cấp năng lượng cho bệnh nhân COPD. Nếu bạn đang bị sút cân trầm trọng thì nên tăng cường các loại thực phẩm an toàn cho cơ thể. Theo các bác sĩ, bệnh nhân COPD tiêu hao trung bình 10 calo/1 nhịp thở. Với những bệnh nhân đang cần cải thiện cân nặng của mình để cung cấp đủ lượng calo cần thiết cho cơ thể, hãy tham khảo những thực phẩm dưới đây.

Tránh cafein: 
Cà phê không tốt cho người mắc COPD


Cafein là thực phẩm có hại cho người COPD. Nó làm giảm sự hấp thu một số loại thuốc và có thể gây căng thẳng, bồn chồn và làm trầm trọng hơn các triệu chứng bệnh. Vì vậy nên tránh cà phê, trà, soda hay sô-cô-la có chứa cafein.

Hạn chế muối:

Muối giữ nước và gây khó thở cho bệnh nhân COPD

Sử dụng các gia vị hay thảo mộc, hạn chế muối để làm hương liệu cho món ăn. Muối có thể làm giữ nước và gây khó thở. Hãy hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng bất kỳ một gia vị thay thế muối nào vì nó có thể có những thành phần gây hại cho cơ thể giống như muối.

Chất xơ:

Bổ sung thêm chất xo vào các bữa ăn trong ngày


 
Bạn không thể cung cấp đủ 25-30g chất xơ chỉ trong bữa sáng nên hãy cố gắng bổ sung các thực phẩm như: ngũ cốc nguyên hạt, bánh mì, trái cây tươi và rau vào các bữa ăn trong ngày để có đủ lượng chất xơ cần thiết.

Cẩn thận với thực phẩm có thể gây đầy hơi: 

 
Đồ chiên rán không tốt cho sức khỏe

Bạn hãy cẩn trọng với thực phẩm cung cấp nhiều protein và chất xơ như đậu vì chúng có thể gây đầy hơi khiến cho bạn khó thở. Bên cạnh đó, các đồ uống có ga, đồ chiên rán, thức ăn nhiều gia vị, các loại đậu, bắp cải, bông cải xanh cũng không thực sự tốt nếu bạn ăn quá nhiều.

Bổ sung kali: 

Nếu bạn đang sử dụng thuốc lợi tiểu, hãy bổ sung thêm thực phẩm giàu kali. Cam, chuối, khoai tây và cà chua là những thực phẩm tuyệt vời cho bạn.

Ăn thêm trứng: 


Ăn thêm trứng để tăng calo

Nếu bạn muốn tăng lượng calo cho cơ thể, hãy thêm 1 quả trứng vào bữa ăn.

Tránh những nguồn thực phẩm không lành mạnh: đồ ăn nhanh, thức ăn đường phố,…

Ăn nhiều trái cây tươi: ăn nhiều trái cây và rau sẽ giúp cung cấp vitamin và chất xơ cho cơ thể. 

Thực phẩm giàu canxi và vitamin D:

Vitamin D và canxi giúp xương khỏe mạnh. Sử dụng sữa hoặc sữa chua ít béo sẽ giúp kiểm soát cân nặng mà không làm cơ thể thiếu chất.

Ăn nhiều các loại rau, củ giàu tinh bột:
 
Củ cải, cà rốt và bí đỏ là nguồn cung cấp vitamin và chất khoáng thiết yếu cho cơ thể đồng thời cung cấp năng lượng cho cơ thể.

Tăng cường protein:
 
Protein là yếu tố thiết yếu trong chế độ ăn không chỉ cho bệnh nhân COPD mà với cả người khỏe mạnh. Bạn có thể thêm sữa ít béo, bột thịt hoặc bột đậu nành vào các món khoai tây nghiền, thịt hầm, súp, ngũ cốc nóng,…

Bên cạnh chế độ nghỉ ngơi hợp lý và dùng các thuốc điều trị COPD theo chỉ định của bác sĩ thì một chế độ ăn uống lành mạnh với những lời khuyên trên đây sẽ giúp bạn sống khỏe cùng COPD.

Hoài Thu (biên tập-theo webmd.com)

Làm gì để sống khỏe với COPD (phần 2)

Ăn là hoạt động chủ yếu cung cấp năng lượng cho bệnh nhân COPD. Nếu bạn đang bị sút cân trầm trọng thì nên tăng cường các loại thực phẩm an toàn cho cơ thể. Theo các bác sĩ, bệnh nhân COPD tiêu hao trung bình 10 calo/1 nhịp thở. Với những bệnh nhân đang cần cải thiện cân nặng của mình để cung cấp đủ lượng calo cần thiết cho cơ thể, hãy tham khảo những thực phẩm dưới đây.

Tránh cafein: 
Cà phê không tốt cho người mắc COPD


Cafein là thực phẩm có hại cho người COPD. Nó làm giảm sự hấp thu một số loại thuốc và có thể gây căng thẳng, bồn chồn và làm trầm trọng hơn các triệu chứng bệnh. Vì vậy nên tránh cà phê, trà, soda hay sô-cô-la có chứa cafein.

Hạn chế muối:

Muối giữ nước và gây khó thở cho bệnh nhân COPD

Sử dụng các gia vị hay thảo mộc, hạn chế muối để làm hương liệu cho món ăn. Muối có thể làm giữ nước và gây khó thở. Hãy hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng bất kỳ một gia vị thay thế muối nào vì nó có thể có những thành phần gây hại cho cơ thể giống như muối.

Chất xơ:

Bổ sung thêm chất xo vào các bữa ăn trong ngày


 
Bạn không thể cung cấp đủ 25-30g chất xơ chỉ trong bữa sáng nên hãy cố gắng bổ sung các thực phẩm như: ngũ cốc nguyên hạt, bánh mì, trái cây tươi và rau vào các bữa ăn trong ngày để có đủ lượng chất xơ cần thiết.

Cẩn thận với thực phẩm có thể gây đầy hơi: 

 
Đồ chiên rán không tốt cho sức khỏe

Bạn hãy cẩn trọng với thực phẩm cung cấp nhiều protein và chất xơ như đậu vì chúng có thể gây đầy hơi khiến cho bạn khó thở. Bên cạnh đó, các đồ uống có ga, đồ chiên rán, thức ăn nhiều gia vị, các loại đậu, bắp cải, bông cải xanh cũng không thực sự tốt nếu bạn ăn quá nhiều.

Bổ sung kali: 

Nếu bạn đang sử dụng thuốc lợi tiểu, hãy bổ sung thêm thực phẩm giàu kali. Cam, chuối, khoai tây và cà chua là những thực phẩm tuyệt vời cho bạn.

Ăn thêm trứng: 


Ăn thêm trứng để tăng calo

Nếu bạn muốn tăng lượng calo cho cơ thể, hãy thêm 1 quả trứng vào bữa ăn.

Tránh những nguồn thực phẩm không lành mạnh: đồ ăn nhanh, thức ăn đường phố,…

Ăn nhiều trái cây tươi: ăn nhiều trái cây và rau sẽ giúp cung cấp vitamin và chất xơ cho cơ thể. 

Thực phẩm giàu canxi và vitamin D:

Vitamin D và canxi giúp xương khỏe mạnh. Sử dụng sữa hoặc sữa chua ít béo sẽ giúp kiểm soát cân nặng mà không làm cơ thể thiếu chất.

Ăn nhiều các loại rau, củ giàu tinh bột:
 
Củ cải, cà rốt và bí đỏ là nguồn cung cấp vitamin và chất khoáng thiết yếu cho cơ thể đồng thời cung cấp năng lượng cho cơ thể.

Tăng cường protein:
 
Protein là yếu tố thiết yếu trong chế độ ăn không chỉ cho bệnh nhân COPD mà với cả người khỏe mạnh. Bạn có thể thêm sữa ít béo, bột thịt hoặc bột đậu nành vào các món khoai tây nghiền, thịt hầm, súp, ngũ cốc nóng,…

Bên cạnh chế độ nghỉ ngơi hợp lý và dùng các thuốc điều trị COPD theo chỉ định của bác sĩ thì một chế độ ăn uống lành mạnh với những lời khuyên trên đây sẽ giúp bạn sống khỏe cùng COPD.

Hoài Thu (biên tập-theo webmd.com)

Đọc thêm..
Ăn uống là hoạt động chủ yếu cung cấp năng lượng cho bệnh nhân COPD. Nếu bạn đang bị sút cân trầm trọng thì nên tăng cường các loại thực phẩm an toàn cho cơ thể. Theo các bác sĩ, bệnh nhân COPD tiêu hao trung bình 10 calo/1 nhịp thở. Với những bệnh nhân đang cần cải thiện cân nặng của mình để cung cấp đủ lượng calo cần thiết cho cơ thể, hãy tham khảo những thực phẩm dưới đây.


Ăn thường xuyên hơn: nếu bạn cảm thấy mệt mỏi hay khó thở khi ăn quá no, hãy chia thức ăn thành nhiều bữa nhỏ. Theo các bác sĩ, bệnh nhân COPD nên ăn 6 bữa nhỏ/ngày thay vì chỉ ăn 3 bữa chính như bình thường. Việc làm này sẽ giúp bạn tiêu hao ít năng lượng hơn cho việc ăn uống, từ đó sẽ giảm mệt mỏi và có khả năng dung nạp tốt hơn các chất dinh dưỡng. Bên cạnh đó, bạn nên có một vài phút để nghỉ ngơi, thư giãn trước khi ăn.


Bữa sáng cho bệnh nhân COPD:


Bữa sáng là bữa ăn quan trọng nhất trong ngày không chỉ với người bệnh COPD. Thực tế, rất nhiều người bệnh cảm thấy mệt mỏi khi ăn nhiều vào bữa tối. Như vậy, tốt nhất hãy ăn đầy đủ chất dinh dưỡng vào bữa sáng. Bạn có thể bắt đầu với 1 chén ngũ cốc và bánh mì để cung cấp đủ 25-30 gam chất xơ mỗi ngày.

Bột yến mạch và sữa là bữa sáng tốt cho người bệnh COPD


Bột yến mạch và sữa là sự kết hợp tốt nhất cho bữa sáng; giúp cung cấp chất xơ, canxi, sắt và vitamin A. Sự kết hợp này cũng đặc biệt tốt cho người muốn giảm cân.


Nếu bạn cảm thấy mệt mỏi và bắt buộc phải ngừng ăn khi mà chưa nạp đủ lượng calo cần thiết thì nên bắt đầu với những thức ăn giàu năng lượng, tuy nhiên, hạn chế khoai tây nghiền hay các món tráng miệng vì đó thực chất chỉ là “calo rỗng”. Hãy thêm thịt gà, thịt bò nạc, cá nướng hoặc đậu phụ để cung cấp đủ protein cho cơ thể.

Hãy ăn phô mai: 


Phô mai là thực phẩm tốt cho người bệnh COPD

Đây là thực phẩm lý tưởng để thêm vào khoai tây, gạo hay rau. Sự kết hợp này giúp tăng giá trị dinh dưỡng cho bữa ăn. Nếu bạn muốn bổ sung các chất dinh dưỡng trong phô mai  nhưng lại không muốn cung cấp quá nhiều calo thì có thể lựa chọn những loại phô mai ít béo.

Uống nhiều nước

Nước không chứa cafein sẽ giúp làm loãng đờm và đờm dễ khạc hơn. Hãy uống một ly nước trước khi ăn và uống từ từ sau bữa ăn, điều này sẽ giúp bạn dễ dàng hấp thu thức ăn mà không cảm thấy ngán.

Uống sữa: 

Nếu bạn muốn tăng cân, hãy tận dụng lượng calo trong sữa. Uống sữa thay nước cả ngày sẽ cung cấp canxi, vitamin D giúp xương chắc khỏe.


Xem tiếp phần 2 tại đây

Làm gì để sống khỏe với COPD (phần 1)

Ăn uống là hoạt động chủ yếu cung cấp năng lượng cho bệnh nhân COPD. Nếu bạn đang bị sút cân trầm trọng thì nên tăng cường các loại thực phẩm an toàn cho cơ thể. Theo các bác sĩ, bệnh nhân COPD tiêu hao trung bình 10 calo/1 nhịp thở. Với những bệnh nhân đang cần cải thiện cân nặng của mình để cung cấp đủ lượng calo cần thiết cho cơ thể, hãy tham khảo những thực phẩm dưới đây.


Ăn thường xuyên hơn: nếu bạn cảm thấy mệt mỏi hay khó thở khi ăn quá no, hãy chia thức ăn thành nhiều bữa nhỏ. Theo các bác sĩ, bệnh nhân COPD nên ăn 6 bữa nhỏ/ngày thay vì chỉ ăn 3 bữa chính như bình thường. Việc làm này sẽ giúp bạn tiêu hao ít năng lượng hơn cho việc ăn uống, từ đó sẽ giảm mệt mỏi và có khả năng dung nạp tốt hơn các chất dinh dưỡng. Bên cạnh đó, bạn nên có một vài phút để nghỉ ngơi, thư giãn trước khi ăn.


Bữa sáng cho bệnh nhân COPD:


Bữa sáng là bữa ăn quan trọng nhất trong ngày không chỉ với người bệnh COPD. Thực tế, rất nhiều người bệnh cảm thấy mệt mỏi khi ăn nhiều vào bữa tối. Như vậy, tốt nhất hãy ăn đầy đủ chất dinh dưỡng vào bữa sáng. Bạn có thể bắt đầu với 1 chén ngũ cốc và bánh mì để cung cấp đủ 25-30 gam chất xơ mỗi ngày.

Bột yến mạch và sữa là bữa sáng tốt cho người bệnh COPD


Bột yến mạch và sữa là sự kết hợp tốt nhất cho bữa sáng; giúp cung cấp chất xơ, canxi, sắt và vitamin A. Sự kết hợp này cũng đặc biệt tốt cho người muốn giảm cân.


Nếu bạn cảm thấy mệt mỏi và bắt buộc phải ngừng ăn khi mà chưa nạp đủ lượng calo cần thiết thì nên bắt đầu với những thức ăn giàu năng lượng, tuy nhiên, hạn chế khoai tây nghiền hay các món tráng miệng vì đó thực chất chỉ là “calo rỗng”. Hãy thêm thịt gà, thịt bò nạc, cá nướng hoặc đậu phụ để cung cấp đủ protein cho cơ thể.

Hãy ăn phô mai: 


Phô mai là thực phẩm tốt cho người bệnh COPD

Đây là thực phẩm lý tưởng để thêm vào khoai tây, gạo hay rau. Sự kết hợp này giúp tăng giá trị dinh dưỡng cho bữa ăn. Nếu bạn muốn bổ sung các chất dinh dưỡng trong phô mai  nhưng lại không muốn cung cấp quá nhiều calo thì có thể lựa chọn những loại phô mai ít béo.

Uống nhiều nước

Nước không chứa cafein sẽ giúp làm loãng đờm và đờm dễ khạc hơn. Hãy uống một ly nước trước khi ăn và uống từ từ sau bữa ăn, điều này sẽ giúp bạn dễ dàng hấp thu thức ăn mà không cảm thấy ngán.

Uống sữa: 

Nếu bạn muốn tăng cân, hãy tận dụng lượng calo trong sữa. Uống sữa thay nước cả ngày sẽ cung cấp canxi, vitamin D giúp xương chắc khỏe.


Xem tiếp phần 2 tại đây
Đọc thêm..

Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính - COPD là một tình trạng bệnh lý ở phổi, được đặc trưng bởi sự hạn chế lưu lượng khí thở ra không hồi phục hoàn toàn. Sự hạn chế lưu lượng khí thở ra thường liên quan đến các đáp ứng viêm bất thường của phổi với bụi và khí độc hại.

Theo các nhà khoa học, đến năm 2020, COPD có khả năng là nguyên nhân thứ 3 gây tử vong trên toàn thế giới. Hút thuốc là nguyên nhân gây ra khoảng 90% các trường hợp mắc bệnh. Nam giới chiếm tỷ lệ mắc bệnh cao hơn nhưng tỷ lệ mắc ở nữ giới đang có xu hướng gia tăng nhanh chóng. 
COPD và Hen suyễn có thể gây nhầm lẫn

Bệnh hen suyễn được định nghĩa là tình trạng viêm mạn tính đường thở (co thắt, phù nề, tăng tiết đờm) gây tắc nghẽn, hạn chế luồng khí đường thở, nặng ngực và ho tái diễn nhiều lần. Bệnh hen đặc trưng bởi cơn hen cấp và nếu không được cấp cứu kịp thời người bệnh có thể tử vong ngay sau đó.

COPDHen suyễn có thể gây nhầm lẫn nếu không có những chẩn đoán xác định bằng các xét nghiệm cận lâm sàng. Sau đây là một số dấu hiệu so sánh giữa 2 căn bệnh hô hấp mãn tính nguy hiểm này:

STT
Bệnh COPD
Bệnh hen suyễn
1
Tuổi khởi phát thường > 35 tuổi
Tuổi khởi phát thường < 35 tuổi
2
Thể tích thở ra gắng sức trong giây đầu tiên (FEV1) không có sự thay đổi trong ngày
Thể tích thở ra gắng sức trong giây đầu tiên (FEV1) có sự thay đổi trong ngày
3
Khó thở thường xuyên mãn tính
Khó thở đột ngột, đặc biệt trong cơn hen
4
Thường không có tiếng khò khè khi thở
Có tiếng khò khè khi thở
5
Có tiền sử hút thuốc nhiều năm liền
Xảy ra với tỷ lệ cao cả ở người không hút thuốc, chủ yếu ở người có cơ địa dị ứng
6
Không có các triệu chứng “cảm cúm”
Có triệu chứng “cảm cúm” kéo dài hơn 10 ngày
7
Đợt cấp xảy ra khi có bội nhiễm hay thay đổi thời tiết
Cơn hen cấp thường xảy ra khi người bệnh tiếp xúc với dị nguyên
 
Những triệu chứng phân biệt 2 căn bệnh này giúp cho các bác sĩ trong quá trình định hướng chẩn đoán bệnh để đưa ra phác đồ điều trị thích hợp nhất cho bệnh nhân.

Hoài Thu (biên tập)

Phân biệt bệnh Hen suyễn và Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính - COPD

Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính - COPD là một tình trạng bệnh lý ở phổi, được đặc trưng bởi sự hạn chế lưu lượng khí thở ra không hồi phục hoàn toàn. Sự hạn chế lưu lượng khí thở ra thường liên quan đến các đáp ứng viêm bất thường của phổi với bụi và khí độc hại.

Theo các nhà khoa học, đến năm 2020, COPD có khả năng là nguyên nhân thứ 3 gây tử vong trên toàn thế giới. Hút thuốc là nguyên nhân gây ra khoảng 90% các trường hợp mắc bệnh. Nam giới chiếm tỷ lệ mắc bệnh cao hơn nhưng tỷ lệ mắc ở nữ giới đang có xu hướng gia tăng nhanh chóng. 
COPD và Hen suyễn có thể gây nhầm lẫn

Bệnh hen suyễn được định nghĩa là tình trạng viêm mạn tính đường thở (co thắt, phù nề, tăng tiết đờm) gây tắc nghẽn, hạn chế luồng khí đường thở, nặng ngực và ho tái diễn nhiều lần. Bệnh hen đặc trưng bởi cơn hen cấp và nếu không được cấp cứu kịp thời người bệnh có thể tử vong ngay sau đó.

COPDHen suyễn có thể gây nhầm lẫn nếu không có những chẩn đoán xác định bằng các xét nghiệm cận lâm sàng. Sau đây là một số dấu hiệu so sánh giữa 2 căn bệnh hô hấp mãn tính nguy hiểm này:

STT
Bệnh COPD
Bệnh hen suyễn
1
Tuổi khởi phát thường > 35 tuổi
Tuổi khởi phát thường < 35 tuổi
2
Thể tích thở ra gắng sức trong giây đầu tiên (FEV1) không có sự thay đổi trong ngày
Thể tích thở ra gắng sức trong giây đầu tiên (FEV1) có sự thay đổi trong ngày
3
Khó thở thường xuyên mãn tính
Khó thở đột ngột, đặc biệt trong cơn hen
4
Thường không có tiếng khò khè khi thở
Có tiếng khò khè khi thở
5
Có tiền sử hút thuốc nhiều năm liền
Xảy ra với tỷ lệ cao cả ở người không hút thuốc, chủ yếu ở người có cơ địa dị ứng
6
Không có các triệu chứng “cảm cúm”
Có triệu chứng “cảm cúm” kéo dài hơn 10 ngày
7
Đợt cấp xảy ra khi có bội nhiễm hay thay đổi thời tiết
Cơn hen cấp thường xảy ra khi người bệnh tiếp xúc với dị nguyên
 
Những triệu chứng phân biệt 2 căn bệnh này giúp cho các bác sĩ trong quá trình định hướng chẩn đoán bệnh để đưa ra phác đồ điều trị thích hợp nhất cho bệnh nhân.

Hoài Thu (biên tập)

Đọc thêm..

Theo trang naturalsociety.com, nếu bạn đang mắc bệnh béo phì thì dùng nhiều nước ngọt (soda) có thể làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường và ung thư. Ngoài những tác dụng tiêu cực trên, các nghiên cứu mới đã xác định soda có thể làm tăng rủi ro cho các bệnh nhân hen suyễn và bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính - COPD.

Các nghiên cứu được tiến hành bởi các nhà nghiên cứu Úc và được công bố trên tạp chí “Respirology”, nhằm nghiên cứu sự liên quan giữa việc uống nhiều soda với rủi ro trong bệnh hen suyễn và COPD. 
Uống Soda làm tăng nguy cơ trong bệnh Hen và COPD
Sau khi nghiên cứu 17.000 người ở miền Nam nước Úc thường xuyên sử dụng các loại nước chanh, nước khoáng bổ sung vi lượng và nhiều loại nước ngọt khác, dựa theo nhu cầu tiêu thụ các loại nước ngọt của họ, các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng, có 13,3% những người bị hen suyễn và 15,6% người bị COPD uống nhiều hơn 2 ly hoặc khoảng 0,5 lít nước ngọt mỗi ngày và điều này làm gia tăng các nguy cơ gặp các rủi ro về bệnh.


 Video thông tim về bệnh Hen suyễn và Phổi tắc nghẽn COPD
Khi soda được đưa vào cơ thể, siro bắp giàu đường fructose có chứa thủy ngân có thể gây hại cho cơ thể. Hợp chất trên có thể được xem như sự kết hợp giữa 1 chất độc hóa học và chất tạo ngọt nhân tạo (đường hóa học). Trung bình, 1 chai nước soda có chứa trên 60g, một chai nước khoáng bổ sung vitamin chứa 13g đường, lượng đường này khá cao và theo các bác sĩ, lượng đường tiêu thụ hằng ngày không những liên quan đến rủi ro của bệnh hen, COPD mà còn liên quan mật thiết đến bệnh béo phì, tiểu đường, ung thư và bệnh tim mạch.
Hoài Thu (theo naturalsociety.com)

Uống nhiều nước ngọt làm tăng rủi ro cho người bệnh hen và COPD

Theo trang naturalsociety.com, nếu bạn đang mắc bệnh béo phì thì dùng nhiều nước ngọt (soda) có thể làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường và ung thư. Ngoài những tác dụng tiêu cực trên, các nghiên cứu mới đã xác định soda có thể làm tăng rủi ro cho các bệnh nhân hen suyễn và bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính - COPD.

Các nghiên cứu được tiến hành bởi các nhà nghiên cứu Úc và được công bố trên tạp chí “Respirology”, nhằm nghiên cứu sự liên quan giữa việc uống nhiều soda với rủi ro trong bệnh hen suyễn và COPD. 
Uống Soda làm tăng nguy cơ trong bệnh Hen và COPD
Sau khi nghiên cứu 17.000 người ở miền Nam nước Úc thường xuyên sử dụng các loại nước chanh, nước khoáng bổ sung vi lượng và nhiều loại nước ngọt khác, dựa theo nhu cầu tiêu thụ các loại nước ngọt của họ, các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng, có 13,3% những người bị hen suyễn và 15,6% người bị COPD uống nhiều hơn 2 ly hoặc khoảng 0,5 lít nước ngọt mỗi ngày và điều này làm gia tăng các nguy cơ gặp các rủi ro về bệnh.


 Video thông tim về bệnh Hen suyễn và Phổi tắc nghẽn COPD
Khi soda được đưa vào cơ thể, siro bắp giàu đường fructose có chứa thủy ngân có thể gây hại cho cơ thể. Hợp chất trên có thể được xem như sự kết hợp giữa 1 chất độc hóa học và chất tạo ngọt nhân tạo (đường hóa học). Trung bình, 1 chai nước soda có chứa trên 60g, một chai nước khoáng bổ sung vitamin chứa 13g đường, lượng đường này khá cao và theo các bác sĩ, lượng đường tiêu thụ hằng ngày không những liên quan đến rủi ro của bệnh hen, COPD mà còn liên quan mật thiết đến bệnh béo phì, tiểu đường, ung thư và bệnh tim mạch.
Hoài Thu (theo naturalsociety.com)
Đọc thêm..

Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính là bệnh lý của phổi, với sự giới hạn thông khí không thể hồi phục hoàn toàn, gây nên tình trạng tắc nghẽn lưu thông khí, gia tăng lượng khí cặn trong phổi, làm bệnh nhân khó thở. Chúng ta hãy cùng điểm qua các cách giúp kiểm soát bệnh hiệu quả:
Bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn thở oxy
Bệnh nhân COPD đang thở máy (ảnh minh họa)

4. Giữ cho thân thể khỏe mạnh


Tập thở

Các bài tập thở có thể giúp bạn mỗi khi bạn khó thở, giúp cho các cơ hô hấp trở nên khỏe mạnh hơn.

Đi bộ và tập thể dục đều đặn

Khi bạn làm cho các cơ tay, chân và thân mạnh lên, bạn có thể đi lại dễ dàng hơn. Đi bộ 20 phút là cách tốt nhất để khởi đầu.

Ăn thức ăn bổ dưỡng và giữ cân nặng thích hợp

Bạn hãy đề nghị người thân giúp bạn mua và chuẩn bị các thức ăn bổ dưỡng. Ăn nhiều trái cây và rau củ, ăn các thức ăn có đạm như thịt, cá, trứng, sữa và đậu nành.


5. Nếu bệnh của bạn đã vào giai đoạn nặng, hãy cố gắng sống tích cực tối đa. Làm cho cuộc sống của mình càng dễ dàng, thoải mái càng tốt.


- Hỏi thăm bạn bè và gia đình để được giúp đỡ và góp ý.
- Làm mọi việc chậm rãi;khi làm việc gì nên ngồi xuống.
- Mặc quần áo rộng cho dễ thở, chọn quần áo, giày dép sao cho dễ mặc.
- Nhờ người chuyển đồ đạc xuống nhà dưới để bạn khỏi phải lên lầu thường xuyên.
- Chọn một chỗ ngồi để bạn có thể nghỉ ngơi thoải mái và mọi người có thể đến thăm bạn được.

Đọc tiếp:


Bạn nên làm gì khi bị Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính? (Phần II)


Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính là bệnh lý của phổi, với sự giới hạn thông khí không thể hồi phục hoàn toàn, gây nên tình trạng tắc nghẽn lưu thông khí, gia tăng lượng khí cặn trong phổi, làm bệnh nhân khó thở. Chúng ta hãy cùng điểm qua các cách giúp kiểm soát bệnh hiệu quả:
Bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn thở oxy
Bệnh nhân COPD đang thở máy (ảnh minh họa)

4. Giữ cho thân thể khỏe mạnh


Tập thở

Các bài tập thở có thể giúp bạn mỗi khi bạn khó thở, giúp cho các cơ hô hấp trở nên khỏe mạnh hơn.

Đi bộ và tập thể dục đều đặn

Khi bạn làm cho các cơ tay, chân và thân mạnh lên, bạn có thể đi lại dễ dàng hơn. Đi bộ 20 phút là cách tốt nhất để khởi đầu.

Ăn thức ăn bổ dưỡng và giữ cân nặng thích hợp

Bạn hãy đề nghị người thân giúp bạn mua và chuẩn bị các thức ăn bổ dưỡng. Ăn nhiều trái cây và rau củ, ăn các thức ăn có đạm như thịt, cá, trứng, sữa và đậu nành.


5. Nếu bệnh của bạn đã vào giai đoạn nặng, hãy cố gắng sống tích cực tối đa. Làm cho cuộc sống của mình càng dễ dàng, thoải mái càng tốt.


- Hỏi thăm bạn bè và gia đình để được giúp đỡ và góp ý.
- Làm mọi việc chậm rãi;khi làm việc gì nên ngồi xuống.
- Mặc quần áo rộng cho dễ thở, chọn quần áo, giày dép sao cho dễ mặc.
- Nhờ người chuyển đồ đạc xuống nhà dưới để bạn khỏi phải lên lầu thường xuyên.
- Chọn một chỗ ngồi để bạn có thể nghỉ ngơi thoải mái và mọi người có thể đến thăm bạn được.

Đọc tiếp:


Đọc thêm..